Thứ Bảy, Tháng Tư 20, 2024
Langbiang
HomeGIÁO ÁNCÁCH DIỀU3000 câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên

3000 câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên

Link Tải về 3000 câu hỏi KHTN lớp 7 (file Word) nằm ở cuối bài viết/

CHỦ ĐỂ: MỞ ĐẦU

TRÁC NGHIỆM

Bài 1. GIỚI THIỆU VỂ KHOA HỌC Tự NHIÊN

Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Sinh học là

A. Sinh vật và sự sống trên Trái Đất. B. Vật không sống.

c. Năng lượng và sự biêh đổi năng lượng. D. Vật chất và quy luật vận động.

Câu 2. Khoa học tự nhiên bao gôm những lĩnh vực chính nào?

  1. A.      Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Hóa học, Văn học.
  2. B.       Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Khoa học Trái Đất, Hóa học.

c. Vật lí, Sinh học, Toán học, Hóa học, Tiếng anh.

D. Hóa học, Sinh học, Khoa học Trái Đất, Toán học, Lịch sử.

Câu 3. Khoa học tự nhiên có những vai trò nào đối vói cuộc sống?

  1. A.      Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người.
  2. B.       Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế.

c. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người.

D. Cả 3 phưong án trên.

Câu 4. Thiên văn học nghiên cứu đối tượng nào?

  1. A.      Nghiên cứu vê Trái Đất.
  2. B.       Nghiên cứu về các chất và sự biến đôi các chất.

c. Nghiên cứu vê vũ trụ.

D. Nghiên cứu về vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng.

Câu 5. Vật nào sau đây là vật sống?

A. Xe đạp.                                                        B. Quả bưởi ỏ trên cây.

c. Robot.                                                           D. Máy bay.

Câu 6. Đặc điểm nào dưói đây là biểu hiện của thải bỏ chất thải?

  1. A.      Con gà ăn thóc.
  2. B.       Con lọn sinh con.

c. Cây hấp thụ khí cacbonic thải khí oxygen.

D. Em bé khóc khi người lạ bế.

Câu 7. Các vật sống bao gồm những vật nào?

  1. A.      Mọi vật chất.
  2. B.       Sinh vật và dạng sống đon giản (như virus).

c. Sự vật, hiện tượng.

D. Con người và động, thực vật.

Câu 8. Những hoạt động nào sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?

  1. A.      Các nhà khoa học tìm hiểu vũ trụ.
  2. B.       Các nhà khoa học tìm hiểu đặc điểm sinh sản của loài tôm hùm.

c. Các nhà khoa học tìm hiểu lai tạo giống lúa mới.

D. Cả 3 hoạt động trên.

Câu 9. Vật nào sau đây là vật không sống?

A. Vi khuẩn.                                                    B. Quạt điện.

c. Cây hoa hồng đang nở hoa.                        D. Con cá đang bơi.

Câu 10. Đối tượng nghiên cứu nào sau đây thuộc lĩnh vực Hóa học?

  1. A.      Năng lượng Mặt Trời.
  2. B.       Hệ Mặt Trời.

c. Hiện tượng quang hợp.

D. Cánh cửa sắt đê’ngoài trời một thời gian bị gỉ.

Câu 11. Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?

  1. A.      Hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người trong cuộc sống.
  2. B.       Hoạt động học tập của học sinh.

c. Hoạt động làm thí nghiệm điêu chế chất mới.

D. Hoạt động thả diêu của các em nhỏ.

Câu 12. Hoạt động nào sau đây của con người không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học?

  1. A.      Tìm hiểu sinh sản của loài tôm.
  2. B.       Nghiên cứu vacxin phòng bệnh.

c. Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng thí nghiệm.

D. Gặt lúa ở ngoài đồng.

Câu 13. Điên vào chô trống “…” đê được câu hoàn chỉnh:

Những người hoạt động nghiên cứu khoa học gọi là……………

A. Nhà khoa học.                   B. Chuyên gia. c. Giáo sư.                        D. Người nghiên cứu.

Câu 14. Môn khoa học tự nhiên là môn học tìm hiểu về nhũng điêu gì?

  1. A.      Tìm hiểu về thế giới và con người
  2. B.       Tìm hiểu về động vật và thực vật

c. Tìm híều về thế giới tự nhiên và những ứng dụng khoa học tự nhiên trong cuộc sống.

D. Tìm hiểu về khoa học kĩ thuật và những ứng dụng của khoa học kĩ thuật vào cuộc sống. Câu 15. Câu nào sau đây phát biểu đúng về hoạt động nghiên cứu khoa học?

  1. A.      Hoạt động nghiên cứu khoa học là hoạt động con người chủ động học tập và làm việc.
  2. B.        Hoạt động nghiên cứu khoa học là hoạt động con người chủ động tìm tòi, khám phá ra tri thức khoa học.

c. Hoạt động nghiên cứu khoa học là hoạt động con người ứng dụng những phát minh vào cuộc sống.

D. Cả A và B đúng.

Câu 16. Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong:

  1. A.      Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.
  2. B.       ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh.

c. Chăm sóc sức khỏe con người.

D. Tất cả phương án trên.

Câu 17. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào sau đây?

A. Động vật hoang dã.                                    B. Văn hóa các nước.

c. Âm nhạc.                                                      D. Mỹ thuật.

Câu 18. Theo em việc sử dụng năng lượng gió đê sản xuất điện thê hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên?

  1. A.      Hoạt động nghiên cứu khoa học.
  2. B.       Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.

c. ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh.

D. Chăm sóc sức khỏe con người.

Câu 19. Theo em việc lai tạo giống cây trồng mới đê tăng năng suất thê hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên?

  1. A.      Hoạt động nghiên cứu khoa học.
  2. B.       Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.

c. ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh.

D. Chăm sóc sức khỏe con người.

Câu 20. Điên vào chô trống “..đê được câu hoàn chỉnh:

Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu vê …, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.

A. động vật, thực vật.                                     B. con người, thế giói tự nhiên.

c. các sự vật, hiện tượng.                                D. thế giói tự nhiên và thế giói loài người.

Hộp văn bản: D. Khoa học Trái Đất.Câu 21. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về động vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? A. Vật lí.   B. Hoá học.                     c. Sinh học.

Câu 22. Vật sống có những đặc điểm nào?

  1. A.      Trao đôi chất và chuyên hóa năng lượng.
  2. B.       Lón lên.

c. Vận động.

D. Cả 3 đặc điểm trên.

Câu 23. Vật nào sau đây được gọi là vật không sống?

Hộp văn bản: D. Cái thang.A. Con mèo.               B. Cây cau.                    c.   Chú chuột.

Câu 24. Vật nào sau đây được gọi là vật sống?

Hộp văn bản: D. Bình đựng nước.A. Xe máy.                  B. Cây hoa hồng. c. Người máy.

Câu 25. ứng dụng mô hình trồng rau thủy canh liên quan đến lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?

B. Hoá học.  c. Sinh học.  
Hộp văn bản: A. Vật lí.
Câu 26. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc khoa học tự nhiên?
A. Vật lí học. B. Sinh học.	c.	Lịch sử.
Câu 27. Lĩnh vực nào sau đây thuộc khoa học tự nhiên?
A. Lịch sử.	B.	Văn	học.	c.	Âm nhạc.
Hộp văn bản: D. Khoa học Trái Đất.
Hộp văn bản: D. Hóa học.
Hộp văn bản: D. Thiên văn học.

Câu 28. ứng dụng nông dân xử lí đất chua bằng vôi bột liên quan tói lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?

Hộp văn bản: D. Khoa học Trái Đất.A. Vật lí.                     B. Hoá học.                   c. Sinh học.

Câu 29. Lĩnh Vật lí học nghiên cứu các đối tượng?

  1. A.      vật chất, quy luật vận động, lực, năng luợng và sự biến đổi năng luợng.
  2. B.       chát và sự biến đối của chúng.

c. Trái Đâ’t và bầu khí quyển của nó.

D. quy luật vận độn và biển đổi của các vật thế trên hâu trời.

Bài 2. MỘT SỐ DỤNG cụ ĐO – AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM

Câu 30. Quy định nào sau đây là quy định của phòng thực hành?

  1. A.      Đuợc ăn, uống trong phòng thực hành.
  2. B.       Cặp, túi, ba lô phải để đúng noi qui định.

c. Có thê’ tự ý làm các bài thực hành co bản.

D. Có thê’ tự ý xử lý khi gặp sự cố xảy ra.

Câu 31. Kí hiệu trong phòng thực hành sau đây có ý nghĩa gì?

Hộp văn bản: A. Cảnh báo có lửa. B. Cảnh báo hỏa hoạn. c. Chất dê cháy. Câu 32. Nguòi ta sử dụng dụng cụ nào đê’ đo chiều dài mảnh đất?
A. Thuóc dây.	B. Thuóc thẳng.	c. Thuóc kẹp.
Câu 33. Đê’ đo thể tích chất lỏng nguòi ta dùng:
A. Pipette.	B. Nhiệt kế.	c. Bình chia độ.
Hộp văn bản: D. Chất khó cháy.
Hộp văn bản: D. Thuóc cuộn.
Hộp văn bản: D. Cân điện tử.
Câu 34. Kí hiệu cảnh báo nào cho biết chất độc môi truòng?  

Câu 35. Khi quan sát gân lá cây ta nên chọn loại kính nào?

  1. A.      Kinh có độ.                                                B. Kính lúp.

c. Kính hiển vi.                                                 D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều đuọc.

Câu 36. Đê đọc thê’ tích chất lỏng chính xác, ta cân đặt mắt nhu thế nào?

A. Đặt mắt nhìn ngang vói độ cao múc chất lỏng trong cốc.

B. Đặt mắt nhìn từ trên xuống.

c. Đặt mắt nhìn từ dưới lên.

D. Đặt mắt theo hướng nào cũng đọc chính xác.

Câu 37. Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành?

  1. A.      Sử dụng các dụng cụ bảo hộ khi làm thí nghiệm.
  2. B.       Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ.

c. Lau tay bằng khăn khi kết thúc buổi thực hành.

D. Thu gom hóa chất, rác thải sau khi thực hành và đê đúng noi qui định.

Câu 38. Điên vào chô trống “..đê được câu hoàn chỉnh:

Độ chia nhỏ nhất là độ dài của hai vạch chia … trên dụng cụ đo.

A. cách nhau.                                                  B. liên tiếp.

c. gần nhau.                                                     D. cả 3 phưong án trên.

Câu 39. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của kí hiệu cảnh báo cấm?

  1. A.      hình tam giác đều, viên đen hoặc đỏ, nên vàng.
  2. B.       hình vuông, viên đen, hên đỏ cam.

c. hình chữ nhật, hên xanh hoặc đỏ.

D. hình tròn, viên đỏ, hên trắng.

Câu 40. Người ta sử dụng dụng cụ nào đê đo chiều dài?

Hộp văn bản: D. Đồng hô điện tử.Hộp văn bản: D. Bình chia độ.Hộp văn bản: D. Điện thoại.Hộp văn bản: D. Bình chia độ.A. Thưóc dây.            B. Dây rọi.                    c. Cốc đong.

Câu 41. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo khối lượng?

A. Nhiệt kế.                B. Cân điện tử.             c. Đồng hô bấm giây.

Câu 42. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thòi gian?

A. Thước cuộn.          B. Ống pipet.                c. Đồng hô.

Câu 43. Người ta sử dụng dụng cụ nào đê’ đo thê’ tích?

A. Thưóc kẻ.              B. Nhiệt kế rượu.         c. Chai lọ bất kì.

Câu 44. Quy định nào sau đây thuộc quy định những việc cân làm trong phòng thực hành?

  1. A.      Được ăn, uống trong phòng thực hành.
  2. B.       Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm.

c. Làm võ ống nghiệm không báo vói giáo viên vì tự mình có thê tự xử lý được.

D. Ngửi nếm các hóa chất.

Câu 45. Khi xảy ra sự cố trong phòng thí nghiệm ta nên làm gì?

  1. A.      Tự ý xử lý sự cố.
  2. B.       Gọi bạn xử lý giúp.

c. Báo giáo viên.

D. Đi làm việc khác, coi như không phải mình gây ra.

Câu 46. Việc nào sau đây là việc không nên làm trong phòng thực hành?

  1. A.      Chạy nhảy trong phòng thực hành.
  2. B.       Đọc hiểu các biển cảnh báo trong phòng thực hành khi đi vào khu vực có biên cảnh báo.

c. Làm thí nghiệm dưói sự hướng dân của giáo viên.

D. Cẩn thận khi dùng lửa bằng đèn cồn đê phòng tránh cháy nô.

Câu 47. Việc nào sau đây là việc nên làm trong phòng thực hành?

  1. A.      Mang đồ ăn vào phòng thực hành.
  2. B.       Buộc tóc gọn gàng khi làm thí nghiệm.

c. Mang hết các đồ thí nghiệm ra bàn thực hành.

D. Đô hóa chất vào cống thoát nưóc.

Câu 48. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là phát biểu không đúng?

  1. A.      Quan sát gân lá cây ta dùng kính lúp.
  2. B.       Quan sát tế bào virus ta dùng kính hiển vi.

c. Đê đo thê tích hòn đá bỏ lọt bình chia độ ta cân bình chia độ, bình tràn và bình chứa.

D. Để lấy một lượng chất lỏng ta dùng ống hút nhỏ giọt.

Câu 49. Đê đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cân thực hiện nguyên tắc nào dưói đây?

  1. A.      Làm thí nghiệm theo sự hướng dân của bàn bè trong lóp.
  2. B.       Có thê’ nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất.

c. Mang đồ ăn vào phòng thực hành.

D. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành.

Câu 50. Hoạt động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?

  1. A.      Đeo găng tay khi làm thí nghiệm.
  2. B.       Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm.

c. Đê hóa chất không đúng noi quy định sau khi làm xong thí nghiệm.

D. Làm thí nghiệm theo sự hướng dân của giáo viên.

Câu 51. Biển báo trong hình dưói đây có ý nghĩa gì?

A. Cấm uống nưóc. B. Cấm lửa.                      c. Chất độc sinh học. D. Chất ăn mòn.

Câu 52. Phương án nào thê hiện đúng nội dung của biển cảnh báo?

Câu 53. Khi làm thí nghiệm, không may làm vỡ ống hóa chất xuống sàn nhà ta cân phải làm gì đầu tiên?

  1. A.      Lấy tay hót hóa chất bị đổ vào ống hóa chất khác.
  2. B.       Dùng tay nhặt ống hóa chất đã vỡ vào thùng rác.

c. Trải giấy thấm lên dung dịch đã bị đô’ ra ngoài.

D. Gọi cấp cứu y tế.

Câu 54. Khi làm thí nghiệm, không may làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, ta cân phải làm gì khi thu dọn thủy ngân?

  1. A.      Đóng kín cửa lại, đeo khẩu trang và găng tay, dùng chổi mềm quét dọn.
  2. B.       Mở toang cừa sổ cho thủy ngân bay ra hết.

c. Lấy chổi và hót rác gom thật nhanh gọn, không đeo khẩu trang.

D. Gọi cấp cứu y tế.

Câu 55. Biển báo dưới đây có ý nghĩa gì?

A. Cấm thực hiện.                                          B. Cảnh báo các khu vực nguy hiểm.

c. Cảnh báo chỉ dân thực hiện.                      D. Cảnh bảo bắt buộc thực hiện.

Câu 56. Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cân phải rửa sạch tay bằng xà phòng?

  1. A.      Loại bỏ những hóa chất gây ăn mòn vân bám trên tay
  2. B.  Tránh gây nguy hiểm cho những người sau tiếp xúc làm việc trong phòng thí nghiệm. c. Tránh vi khuẩn nguy hại tới sức khỏe có thê dính trên tay khi làm thí nghiệm. D. Cả A và c đều đúng.

Câu 57. Dụng cụ duới đây gọi là gì và có tác dụng gì?

  1. A.      Ống bơm khí, dùng đê bơm không khí vào ống nghiệm.
  2. B.       Ống bơm hóa chất, dùng để làm thí nghiệm.

c. Ống pipette, dùng đê lấy hóa chất.

D. Ống bơm tiêm, dùng để chuyển hóa chất cho cây trồng.

Câu 58. Biển bảo duới đây cho ta biết điều gì?

A. Phải đeo gang tay thuờng xuyên.              B. Chất ăn mòn.

c. Chất độc.                                                      D. Nhiệt độ cao.

Câu 59. Cách sử dụng kính lúp nào sau đây là đúng?

  1. A.      Đặt kính ở khoảng sao cho nhìn thấy vật rõ nét, mắt nhìn vào mặt kính.
  2. B.       Đặt kính cách xa mắt, mắt nhìn vào mặt kính.

c. Đặt kính ở khoảng 20 cm, mắt nhìn vào mặt kính.

D. Đặt kính trong khoảng mắt không phải điêu tiết, mắt nhìn vào mặt kính.

Câu 60. Cách bảo quản kính lúp nào sau đây là đúng?

  1. A.      Không nên lau chùi, vệ sinh kính thuờng xuyên vì sẽ làm mặt kính bị xuớc.
  2. B.       Sử dụng nuớc sạch hoặc nuớc rửa kính chuyên dụng, lau kính bằng khăn mềm. c. Có thê đê mặt kính lúp tiếp xúc với các vật nhám, bẩn mà không sợ mờ kính.

D. Cả 3 cách trên đều đúng.

Câu 61. Ta dùng kính lúp đê’ quan sát

A. Trận bóng đá trên sân vận động.               B. Một con ruồi.

c. Các chi tiết máy của đồng hồ đeo tay.        D. Kích thước của tế bào virus.

Câu 62. Ở mỗi loại kính lúp có ghi: 3x, 5x,… số chỉ đó có ý nghĩa gì?

  1. A.      Là số bội giác của kính lúp cho biết kích thưóc ảnh quan sát được trong kính.
  2. B.       Là số bội giác của kính lúp cho biết độ lớn của vật.

c. Là số bội giác của kính lúp cho biết vị trí của vật.

D. Là số bội giác của kính lúp cho biết khả năng phóng to ảnh của một vật.

Câu 63. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kính lúp?

  1. A.      Kính lúp là dụng cụ hô trọ mắt khi quan sát các vật nhỏ.
  2. B.       Kính lúp thực chất là một tấm kính lồi (dày ỏ giữa, mỏng ỏ mép viền).

c. Sử dụng kính lúp giúp ta quan sát vật được rõ nét hon.

D. Cả 3 phát biểu trên.

Câu 64. Khi sử dụng kính lúp đê quan sát, đê việc quan sát vật được thuận lợi ta cân điêu chỉnh: A. Vị trí của vật.                                                                   B. Vị trí của mắt.

c. Vị trí của kính.                                               D. Cả 3 phưong án A, B, c.

Câu 65. Công việc nào sau đây không phù họp vói việc sử dụng kính lúp?

A. Người già đọc sách.                                    B. Ngắm các hành tinh.

c. Sửa chữa đồng hô.                                       D. Quan sát gân lá cây.

Câu 66. Sử dụng kính lúp có thê’ phóng to ảnh ò mức:

A. Khoảng từ 3 đến 20 lần.                             B. Khoảng từ 5 đến 100 lần.

c. Khoảng từ 1 đến 1000 lân.                         D. Khoảng tù’ 3 đến 300 lần.

Câu 67. Có những loại kính lúp thông dụng nào?

A. Kính lúp cầm tay.                                         B. Kính lúp đê bàn có đèn.

c. Kính lúp đeo mat.                                        D. Cả 3 loại trên.

Câu 68. Muốn nhìn rõ dấu vân tay thì ta nên sử dụng kính gì?

A. Kính cận.               B. Kính hiên vi. c. Kính lúp.                                 D. Kính thiên văn.

Câu 69. Khi nói về cách ngắm chừng qua kính hiên vi, phát biêu nào sau đây đúng?

  1. A.       Điêu chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiên vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
  2. B.        Điêu chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

c. Điêu chỉnh khoảng cách giữa vật và kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

D. Điêu chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

Câu 70. Khi sử dụng kính hiển vi đê quan sát các vật nhỏ, người ta điêu chỉnh theo cách nào sau đây?

  1. A.      Thay đôi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
  2. B.        Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính, đưa vật lại gân vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

c. Thay đôi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

D. Thay đôi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. Câu 71. Người ta sử dụng kính hiển vi đê’ quan sát:

A. Hồng câu. B. Mặt Trăng.                           c. Máy bay.                      D. Con kiến.

Câu 72. Hệ thống điêu chỉnh của kính hiển vi bao gôm các bộ phận:

  1. A.      Ốc to và ốc nhỏ.
  2. B.       Thân kính và chân kính.

c. Vật kính và thị kính.

D. Đèn chiếu sáng và đĩa quay gắn các vật kính.

Câu 73. Cách nào sau đây là cách nên thực hiện đê bảo quản kính hiển vi?

  1. A.      Khi di chuyên kính hiển vi, một tay câm vào thân kính, tay kia đõ chân đế của kính.
  2. B.       Không được đê tay ưót hay bẩn lên kính hiên vi.

c. Lau thị kính và vật kính bằng giấy chuyên dụng trưóc và sau khi dùng.

D. Cả 3 phưong án trên.

Câu 74. Kính hiên vi quang học có thê phóng to ảnh của vật được quan sát:

A. Khoảng từ 3 đến 20 lần.                             B. Khoảng từ 40 đến 3000 lần.

c. Khoảng từ 10 đến 1000 lần.                        D. Khoảng từ 5 đến 2000 lân.

Câu 75. Hãy sắp xếp các bước sau đây sao cho có thể sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát vật rõ nét.

  • (1)      Chọn vật thích họp (lOx, 40x hoặc lOOx) theo mục đích quan sát.
  • (2)       Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc to theo chiều kim đồng hô để hạ vật kính gân quan sát vào tiêu bản (cẩn thận không để mặt của vật kính chạm vào tiêu bản).
  • (3)      Vặn Ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy mâu vật thật rõ nét.
  • (4)      Điêu chỉnh ánh sáng cho thích họp vói vật kính.
  • (5)       Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiêu ngược lại đê đưa vật kính lên từ từ đến khi nhìn thấy mâu vật cần quan sát.

A. (1), (2), (3), (4), (5).                                      B. (1), (4), (3), (5), (2).

c. (1), (4), (2), (5), (3).                                       D. (4), (1), (2), (3), (5).

Câu 76. Vật dụng nào sau đây có thể coi giống như kính hiển vi quang học?

A. Ti vi.                       B. Kính cận.                  c. Kính lão.                      D. Máy ca – mê – ra.

Câu 77. Quan sát vật nào dưới đây không cân phải sử dụng kính hiên vi quang học

A. Tếbào virus. B. Hông cầu.                          c. Gân lá cây.                   D. Tếbào lá cây.

Câu 78. Hệ thống giá đỡ của kính hiển vi bao gồm

  1. A.      Thị kính và vật kính.
  2. B.       Đèn chiếu sáng, gưoug, màn chắn sáng.
  3. C.       Ốc to và ốc nhỏ.
  4. D.      Chân kính, thân kính, bàn kính và kẹp giữ mâu.

ĐÁP ÁN

12345678910
ABDcBcBDBD
11121314151617181920
cDAcBDAcAc
21222324252627282930
cDDBccDBAB
31323334353637383940
cDcABAcBDA
41424344454647484950
BcDBcABcDc
51525354555657585960
AccABDBAAB
61626364656667686970
cDDDBADccA
7172737475767778  
AADBcDcD  

PHẦN VẬT Lí

CHÚ ĐỀ: CÁC PHÉP ĐO

TRẮC NGHIỆM

Bài 3. ĐO Độ DÀI

Câu 1. Chọn phương án sai:

Người ta thường sử dụng đơn vị đo độ dài là

Hộp văn bản: D. dêximét (dm).Hộp văn bản: D. Compa.Hộp văn bản: D. đềximét (dm).A. mét (m).                 B. kilômét (km). c. mét khối (m3).

Câu 2. Giới hạn đo của thước là

  1. A.      độ dài lớn nhất ghi trên thước.
  2. B.       độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

c. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.

D. độ dài giữa hai vạch bất kỳ ghi trên thước.

Câu 3. Dụng cụ không được sử dụng để đo chiều dài là

A. Thước dây.            B. Thước mét.              c. Thước kẹp.

Câu 4. Đơn vị đo độ dài hợp pháp thường dùng ở nước ta là

A. mét (m).                 B. xemtimét (cm).         c. milimét (mm).

Câu 5. Độ chia nhỏ nhất của một thước là

  1. A.      số nhỏ nhất ghi trên thước.
  2. B.       độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước.

c. độ dài giữa hai vạch dài, giữa chúng còn có các vạch ngắn hơn.

D. độ lớn nhất ghi trên thước.

Câu 6. Thước thích hợp đê đo bề dày quyên sách Khoa học tự nhiên 6 là

  1. A.      thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
  2. B.       thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm.

c. thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

D. thước thắng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm.

Câu 7. Trước khi đo chiêu dài của vật ta thường ước lượng chiêu dài của vật đê

A. lựa chọn thước đo phù hợp.                      B. đặt mắt đúng cách.

c. đọc kết quả đo chính xác.                           D. đặt vật đo đúng cách.

Câu 8. Cho biết thước ở hình bên có giới hạn đo là 8 cm. Hãy xác định độ chia nhỏ nhất của thước.

{I TI 1JI ỉ r 1JI TI q I M ĩ [ M IT11 n T [ I r I T [ 1 ỉ 11 [
òcm ỉ 2              3       4      5      6      7       8

A. 1 mm.                     B. 0,2 cm.                     c. 0,2 mm.                        D. 0,1 cm.

Câu 9. Trên một cái thước có số đo lớn nhất là 30, số nhỏ nhất là 0, đơn vị là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là

A. GHĐ 30 cm, ĐCNN 1 cm.                         B.    GHĐ 30 cm, ĐCNN 1 mm.

c. GHĐ 30 cm, ĐCNN 0,1 mm.                      D.    GHĐ 1 mm, ĐCNN 30 cm.

Câu 10. Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước trong hình

I 1 I ‘ I 1 I             11    I 1 I 1 I 1 I ‘ I 1 I————— 1

0123456789 Worn

A. GHĐ 10 cm, ĐCNN 1 mm.                        B.    GHĐ 20 cm, ĐCNN 1 cm.

c. GHĐ 100 cm, ĐCNN 1 cm.                         D.    GHĐ 10 cm, ĐCNN 0,5 cm.

Câu 11. Đê đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trời người ta dùng đơn vị:

A. Kilômét                  B. Năm ánh sáng c. Dặm                                     D. Hải lí

Câu 12. Thuật ngữ “Tivi 21 inches” đê chỉ:

A. Chiêu dài của màn hình tivi.                     B. Đường chéo của màn hình tivi.

c. Chiêu rộng của màn hình ti vi.                   D. Chiêu rộng của cái ti vi.

Câu 13. Phát biểu đúng là

  1. A.      Giới hạn đo (GHĐ) của thước là khoảng cách giữa 2 vạch dài nhất liên tiếp của thước.
  2. B.       Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ đài lớn nhất ghi trên thước.

c. Giới hạn đo (GHĐ) của thước là khoảng cách giữa 2 vạch gân nhất liên tiếp của thước.

D. Giói hạn đo (GHĐ) của thước là khoảng cách giữa 2 vạch ngắn nhất liên tiếp của thước.

Câu 14. Đê’ đo kích thước (dài, rộng, đày) của cuốn sách vật lý 6, ta dùng thước nào là hợp lý nhất trong các thước sau ?

  1. A.      Thước có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
  2. B.       Thước có giói hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 cm.

c. Thước đo có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

D. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.

Câu 15. Đê’ do chiêu dài vải, người bán hàng phải sử dụng thước hợp lý là

A. Thước cuộn.                                               B. Thước kẻ.

c. Thước thẳng (thước mét).                           D. Thước kẹp.

Câu 16. Bố của Chi là thợ mộc, bố nhờ Chỉ mua 10 g đinh 5 phân. Đinh 5 phân có nghĩa là

A. Chiêu dài của đinh là 5cm.                        B. Chiêu dài của đinh là 5 mm.

c. Chiêu dài của đỉnh là 5 dm.                        D. Chiêu dài của đinh là 5 m.

Câu 17. Để đo kích thước của chiếc bàn học, ba bạn Bình, Lan, Chi chọn thước đo như sau: Bình: GHĐ 1,5 m và ĐCNN 1 cm.

Lan: GHĐ 50 cm và ĐCNN 10 cm.

Chi: GHĐ 1,5 m và ĐCNN 10 cm.

  1. A.      Chỉ có thước của Bình hợp lý và chính xác nhất.
  2. B.       Chỉ có thước của Lan hợp lý và chính xác nhất.

c. Chỉ có thước của Chi hợp lý và chính xác nhất.

D. Thước của Bình và Chi hợp lý và chính xác nhất.

Câu 18. Khi sử dụng thước đo ta phải:

  1. A.      Chỉ cân biết giới hạn đo của nó.
  2. B.       Chỉ cân biết độ chia nhỏ nhất của nó.

c. Chỉ cần biết đon vị của thước đo.

D. Phải biết cả giói hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nó.

Câu 19. Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo:

  1. A.      Có GHĐ lón hon chiêu dài cân đo và có ĐCNN thích họp.
  2. B.       Có GHĐ lón hon chiêu dài cân đo và không cần đê ý đến ĐCNN của thưóc.

c. Thước đo nào cũng được.

D. Có GHĐ nhỏ hon chiêu dài cân đo vì có thê đo nhiêu lần.

Câu 20. Cho các bưóc đo độ dài gồm:

  • (1)      Đặt thưóc đo và mắt nhìn đúng cách;
  • (2)      Ưóc lượng độ dài cân đo để chọn thước đo thích họp;
  • (3)      Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.

Thứ tụ đúng các bưóc thực hiện để đo độ dài là

A. (1), (2), (3). B. (3), (2), (1). c. (2), (1), (3).                                               D. (2), (3), (1).

Câu 21. Cho các nguyên nhân gây ra sai số khi đo chiêu dài của một vật là

  1. 1.      Đặt thưóc không song song và cách xa vật.
  2. 2.      Đặt mắt nhìn lệch.
  3. 3.      Một đầu của vật không đặt đúng vạch số 0 của thước.
  4. 4.      Dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN phù họp.
  5. 5.      Đặt thưóc cách xa vật.

Số nguyên nhân đúng gây ra sai số khi đo chiều dài vật là

A. 1,2, 4,5.                   B. 1,2, 3,4.                     c. 2, 3, 4, 5.                      D. 1, 2, 3, 5.

Câu 22. Một bạn dùng thưóc đo độ dài có ĐCNN là Imm để đo độ dài bảng đen. Trong các cách ghi kết quả dưói đây, cách ghi đúng là

A. 2000 mm.               B. 200 cm.                     c. 20 dm.                         D. 2 m.

Câu 23. Khi đo chiều dài của một vật, cách đặt thước đúng là

  1. A.      Đặt thước dọc theo chiêu dài vật, một dâu nằm ngang bằng với vạch 0.
  2. B.       Đặt thước dọc theo chiều dài của vật.

c. Đặt thước vuông góc vói chiều dài của vật.

D. Đặt thước tùy ý theo chiêu dài vật.

Câu 24. Một bạn dùng thưóc đo diện tích tò giấy hình vuông và ghi kết quả: 106 cm2. Bạn ấy đã dùng thưóc đo có ĐCNN là

A. 1 cm.                      B. 5 mm.                        c.   lónhonlcm. D. nhỏ hon 1 cm.

Câu 25. Kết quả đo chiêu dài và chiêu rộng của một tò giấy được ghi là 29,5 cm và 21,2 cm. Thưóc đo đã dùng có độ chia nhỏ nhất là

A. 0,1 cm.                   B. 0,2 cm.                       c.   0,5 cm.                      D.   0,1 mm.

Câu 26. Đê đo chiêu dài của một vật (lón hon 30 cm, nhỏ hon 50 cm) nên chọn thưóc phù họp nhất là

A. Thưóc có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1 mm. B. Thưóc có GHĐ 50 cm và ĐCNN 1 cm.

c. Thưóc có GHĐ 50 cm và ĐCNN 1 mm. D. Thưóc có GHĐ 1 m và ĐCNN cm.

Câu 27. Đê đo số đo co thê của khách may qùân áo, người thọ may nên dùng thưóc đo nào dưói đây đê có độ chính xác nhất?

A. Thưóc thẳng có GHĐ 1 m, ĐCNN 1 cm. B. Thưóc thẳng có GHĐ 1 m, ĐCNN 1 mm. c. Thước dây có GHĐ 1 m, ĐCNN 1 cm. D. Thước dây có GHĐ 1 m, ĐCNN 1 mm.

Câu 28. Chiều dài của chiếc bút chì ỏ hình vẽ bằng:

|ocm 1  2     3     4 5 è 7 8

A. 6,6 cm.                   B. 6,5 cm.                     c. 6,8 cm.                          D. 6,4 cm.

Câu 29. Đê đo kích thưóc của một thửa ruộng, dùng thưóc họp lý nhất là

A. Thước thẳng có GHĐ Im; ĐCNN lem. B. Thước thẳng có GHĐ l,5m; ĐCNN 10 cm. c. Thước cuộn có GHĐ 30m; ĐCNN 10 cm. D. Thưóc xếp có GHĐ 2m; ĐCNN 1 cm.

Câu 30. Nói về quy tắc đặt thước để đo chiều dài của cây bút chì, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:

Bình: Không cân thiết phải đặt thưóc dọc theo chiêu dài của bút chì.

Lan: Đặt thưóc theo chiều dài của bút chì, nhưng không nhất thiết phải đặt một dâu ngang bằng vói vạch 0 của thưóc.

Chi: Phải đặt thước dọc theo chiều dài của bút và một dâu của bút phải ngang vói vạch số 0 của thước.

A. Chỉ có Bình đúng.                                      B. Bình và Chi cùng đúng.

c. Chỉ có Chi đúng.                                         D. Lan và Chi cùng đúng.

Câu 31. Phát biểu đúng khi nói về quy tắc đặt mắt để đọc kết quả đo là

  1. A.      Đặt mắt nhìn theo huỏng xiên sang phải.
  2. B.       Đặt mắt nhìn theo huóng sang trái.

c. Đặt mắt nhìn theo huóng vuông góc vói cạnh của thuóc tại đầu kia của một vật.

D. Đặt mắt nhu thế nào là tùy ý.

Câu 32. Để đo bề dày của một trang sách vật lý 6, nguòi ta đo b’ê dày của cả cuốn sách (trừ bìa)

rồi sau đó…… ?….. Biết rằng sách dày 98 trang. Điên vào chô chấm.

A. Chia cho 98. B. Chia cho 49. c. Chia cho 50                                        D. Chia cho 100.

Câu 33. Một nguòi dùng thuóc thẳng có ĐCNN là 0,5cm để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa Vật lý 6. Trong các kết quả ghi dựói đây, kết quả đúng là

A. 23,75 cm                B. 24,25 cm                   c. 24 cm                           D. 24,15 cm

Câu 34. Dùng thuóc thẳng để đo chiều dài sợi chỉ nói trên, ta đuợc số đo 25cm. Chu vi cây bút chì là

A. 1,25 cm                  B. 2,5 cm                       c. 0,125 cm                      D. 125 mm

Câu 35. Trong phép đo độ dài của một vật. Có 5 sai số thuòng gặp sau đây:

  • (I)      Thuóc không thật thẳng.
  • (II)      Vạch chia không đều.
  • (III)      Đặt thuóc không dọc theo chiều dài của vật.
  • (IV)      Đặt mắt nhìn lệch.
  • (V)         Một dâu của vật không đúng vạch số 0 của thuóc.

Sai số mà nguòi đo có thể khắc phục đuọc là

  1. A.      (I) và (II).
  2. B.       (Ill); (IV) và (V).

c. (I), (III); (IV) và (V)                          ,

D. Cả 5 sai số, nguòi đo đều có thê’khắc phục đuọc.

Câu 36. Có 4 loại thuớc sau:

I

3                                                                 4

Loại thước phù hợp để đo chiêu rộng phòng học và chiều cao tủ sách là

  1. A.      (1)                         B. (2)                            c. (3)                                 D. (4)

Câu 37. Đo diện tích của một vườn cỏ có kích thước 25 X 30 (m). Nếu trong tay em có hai chiếc thước: một thước gấp có giói hạn đo (GHĐ) 2 m và một thước cuộn có GHĐ 20 m. Loại thước phù hợp là

A. Thước dây có GHĐ 2m.                             B. Thước cuộn có GHĐ 3m

c. Thước thẳng có GHĐ 30cm                        D. Thước cuộn có GHĐ 2ũm

Câu 38. Khi dùng thước thẳng đê đo chiều dài của tấm gỗ, ba học sinh đã có ba cách đặt mắt để đọc kết quà đo như hình dưới, học sinh nào đã có cách đặt mắt đọc kết quả đo đúng là

1

A. Học sinh 1. B. Học sinh 2 và 3. c. Học sinh 2.                                     D. Học sinh 1 và 2.

Câu 39. Trong tay em có một chiếc cốc nhu hình.

Thước phù hợp đê’ đo chu vi ngoài của miệng cốc là

A. 10,20 cm3               B. 10,50 cm3                 c. 10 cm3                          D. 10,25 cm3

Câu 45. Thước đo phù hợp với việc đo chiêu dài của bàn học và lóp học là

  1. A.      Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 cm.
  2. B.       Thước kẻ có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm.

c. Thưóc dài có GHĐ 3 m và ĐCNN 1 cm.

D. Thưóc kẹp có GHĐ 30cm và ĐCNN 1 mm.

Câu 46. Để đo chiều dài cuốn sách Vật lý 6, ba bạn Bình; Lan, Chi cùng dùng một cây thưóc, nhưng lại đo được 3 giá trị khác nhau như sau:

Bình: 24 cm; Lan: 24,1 cm; Chi: 24,5 cm

Thưóc đo trên có ĐCNN là

A. 1 mm                      B. 2 mm                        c. 3 mm                            D. 5 mm

Câu 47. Dùng một sợi chỉ quấn đều 20 vòng lên thân một bút chì (môi vòng sát nhau và không chồng chéo lên nhau). Dùng thưóc thẳng đo chiều dài phân được quấn (trên thân cây bút chì) ta được trị số là 0,5cm.

Đường kính của sợi chỉ là

A. 0,5 cm                    B. 0,2 cm                       c. 0,025 cm                      D. 0,55 cm

Câu 48. Để kiểm tra lại chiêu dài của cuốn sách giáo khoa Vật lý 6, trong khi chọn thưóc, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:

  • –      Bình: Phải chọn thưóc đo có GHĐ lón hon chiêu dài cuốn sách đê chỉ cân đặt thước một lần và giảm được sai số.
  • –      Lan: Phải chọn thưóc có ĐCNN bằng vói đon vị chiêu dài của cuốn sách.
  • –      Chi: Thước nào cũng được, cân gì phải chọn thưóc như thế.

Người phát biểu đúng là

A. Bình đúng B. Bình và Lan đúng. c. Chi đúng.                                    D. Lan và Chi đúng.

Câu 49. Trên thưóc dây của người thọ may có im chữ cm ỏ đầu thưóc, số bé nhất và lón nhất trên thước là 0 và 150. Từ vạch số 1 đến vạch số 2 người ta đếm có tất cả 11 vạch chia. GHĐ và độ chia nhỏ nhất của thưóc 1’ân lượt là

A. GHĐ: 150 m; ĐCNN: 1 cm.                        B. GHĐ: 150 cm; ĐCNN: 1 mm.

c. GHĐ: 150 m; ĐCNN: 1 m.                           D. GHĐ: 150 cm; ĐCNN: 1 cm.

Câu 50. Inch (đọc là inh) là một trong những đơn vị đo chiêu dài của Anh. Khi mua tivi, nguời ta hay nói tivi 17 inh có nghĩa đuờng chéo của màn hình là 17 inch. Biết 1 inch = 2,54cm. Nếu bố của Bình mua một chiếc tivi 25 inch, thì có nghĩa đuờng chéo của màn hình có chiêu dài là

A. 2,54 cm                   B. 5,17 cm                    c. 65,5 cm                         D. 63,5 cm

Câu 51. Trên thuớc thẳng (thuớc mét) mà nguời bán vải sử dụng, hoàn toàn không có ghi bất kỳ một số liệu nào, mà chỉ gồm có 10 đoạn xanh, trắng xen kẽ nhạu. Theo em thuớc có GHĐ và ĐCNN là

A. GHĐ: 100 cm; ĐCNN: 1 cm.                      B. GHĐ: 10 cm; ĐCNN: 1 mm.

c. GHĐ: 1 m; ĐCNN: 10 cm.                           D. GHĐ: 10 m; ĐCNN: 10 cm.

Câu 52. Ba bạn Na, Nam, Lam cùng đo chiều cao của bạn Hùng.Các bạn đề nghị Hùng đứng sát vào tuờng, dùng 1 thuớc kẻ đặt ngang đẩu Hùng để đánh dấu chiêu cao của Hùng vào tuờng. Sau đó, dùng thuớc cuộn có giới hạn đo 2 m và độ chia nhỏ nhất 0,5 cm đê đo chiêu cao từ mặt sàn đến chô đánh dấu trên tuờng. Kết quả đo đuợc Na, Nam, Lam ghi lẩn luợt là 165,3 cm; 165,5 cm và 166,7 cm. Kết quả đuợc ghi chính xác là của:

A. Bạn Nam.               B. Bạn Na.                   c. Bạn Nam và bạn Na. D. Bạn Lam.

Câu 53. Khi dùng thuớc thắng và compa đê đo đuờng kính ngoài của miệng cốc và đuờng kính trong của cốc ở hình duới.

Kết quả ghi đúng là

  1. A.      Đuờng kính ngoài 2,3 cm, đuờng kính trong 2,2 cm.
  2. B.       Đuờng kính ngoài 2,1 cm, đuờng kính trong 2,0 cm.

c. Đuờng kính ngoài 2,2 cm, đuờng kính trong 2,0 cm. D. Đuờng kính ngoài 2,0 cm, đuờng kính trong 2,0 cm.

Câu 54. Phát biểu đúng là

A. 1 m = 100 cm. B. 10 dm = 1 m. c. 1000 mm = 1 m. D. Im = 100 dm.

Câu 55. Thê tích nuóc chứa trong bình chia độ ở hình sau là

A. 40 cm3.
B. 54 cm3.
c. 60 cm3.
D. 50 cm3.

Bài 4. ĐO KHỐI LƯỢNG

Câu 56. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là A. tấn.     B. miligram.    c. kilogram.                    D. gram.

Câu 57. Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Con số đó chỉ

A. sức nặng của hộp mứt                                B. thể tích của hộp mứt

c. khối lượng của mứt trong hộp mứt D. sức nặng của hộp mứt

Câu 58. Dùng cân Roberval có đòn cân phụ đê cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng:

  1. A.      giá trị của số chỉ của kim trên bảng chia độ.
  2. B.       giá trị của số chỉ của con mã trên đòn cân phụ.

c. tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa.

D. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã.

Câu 59. Cho các phát biểu sau:

  1. a)      Đơn vị của khối lượng là gram.
  2. b)       Cân dùng để đo khối lượng của vật.
  3. c)        Cân luôn luôn có hai đĩa.
  4. d)      Một tạ bằng 100 kg.
  5. e)       Một tấn bằng 100 tạ.
  6. f)        Một tạ bông có khối lượng ít hơn 1 tạ sắt.

Số phát biểu đúng là

A. 2                             B. 3                                C.4                                  D. 5

Câu 60. Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa?

  1. A.      Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330 ml.
  2. B.       Trên vỏ hộp Vitamin Bl có ghi: 1000 viên nén.

c. Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99.

D. Trên bao bì túi xà phòng có ghi: 1 kg.

Câu 61. Khi đo khối lượng của một vật bằng một cái cân có ĐCNN là lOg. Kết quả nào sau đây là đúng?

  1. A.      298 g                    B. 302 g                         c. 3000 g                          D. 305 g

Câu 62. Cân một túi hoa quả, kết quả là 1553g. ĐCNN của cân đã dùng là

A. 5g                           B. 100 g                         c. lOg                               D. 1 g

Câu 63. Trên một viên thuốc cảm có ghi “Para 500…”. Em hãy tìm hiểu thực tế đê xem ở chô đê trống phải ghi đơn vị nào duới đây?

A. mg                          B. tạ                               c. g                                   D. kg

Câu 64. Với một cân Rô – béc – van và hộp quả cân, phát biêu nào sau đây đúng?

  1. A.      Độ chia nhỏ nhất của cân là khối luợng nhỏ nhất ghi trên cân.
  2. B.       Giới hạn đo của cân là khối luợng lớn nhất ghi trên cân.

c. Độ chia nhỏ nhất của cân là khối luợng của quả cân nhỏ nhất.

D. Độ chia nhỏ nhất của cân là khối luợng của quả cân lớn nhất.

Câu 65. Giới hạn đo của cân Rô – béc – van là

  1. A.      khối luợng của một quả cân nhỏ nhất có trong hộp.
  2. B.       khối luợng của một quả cân lớn nhất có trong hộp.

c. tổng khối luợng các quả cân có trong hộp.

D. tổng khối luợng các quả cân lớn nhất có trong hộp.

Câu 66. Truớc một chiếc câu có một biển báo giao thông có ghi “5T”. Số 5T có ý nghĩa gì?

  1. A.      Sô 5T chỉ dân rằng xe có trên 5 nguời ngồi thì không đuợc đi qua câu.
  2. B.       Số 5T chỉ dân rằng xe có khối luợng trên 5 tấn thì không đuợc đi qua câu.

c. Số 5T chỉ dân rằng xe có khối luợng trên 50 tấn thì không đuợc đi qua câu.

D. Sô 5T chỉ dân rằng xe có khối luợng trên 5 tạ thì không đuợc đi qua câu.

Câu 67. Mẹ Lan dặn Lan ra chợ mua 5 lạng thịt nạc răm. 5 lạng có nghĩa là

A. 50g                         B. 500g                          c. 5g                                 D. 0,05kg

Câu 68. Khối lượng của một vật có biết điêu gì?

  1. A.      Khối lượng của một vật chỉ chiêu dài của vật đó.
  2. B.       Khối lượng của một vật chỉ sức nặng của vật đó.

c. Khối lượng của một vật chỉ độ lớn của vật đó.

D. Khối lượng của một vật chỉ một đơn vị thê tích của vật đó.

Câu 69. Một cân Roberval có đòn cân phụ được vẽ như hình sau.

ĐCNN của cân này là

A. Ig                            B. o,lg                           c. 5g                                 D. 0,2g

Câu 70. Mẹ Lan nhờ Lan đi chợ mua 500 g cam; 2 kg ổi; 6 lạng nhãn và 5 kg xoài. Số kilogram trái cây bạn Lan đã mua là

A. 7kg                         B. 7,56 kg                     c. 8,6 kg                            D. 8,1 kg

Câu 71. Một cuốn sách giáo khoa KHTN 6 có khối lượng khoảng bao nhiêu gram?

A. Trong khoảng từ lOOg đến 200g.              B. Trong khoảng từ 200g đến 300g.

c. Trong khoảng 300g đến 400g.                     D. Trong khoảng 400g đến 500g.

Câu 72. Khối lượng một chiếc cặp có chứa sách vào cỡ bao nhiêu?

A. vài gram.               B. vài trăm gram. c. vài kilogram. D. vài chục kilogram.

Câu 73. Khi bàn về cấu tạọ của cân Robecvan. Ba bạn Bình, Lạn, Chi phát biêu:

Bình: Cân Robecvan không có GHĐ cũng như không có ĐCNN.

Lan: Quả cân lớn nhất trong hộp quả cân là GHĐ và quả cân nhỏ nhất trong hộp là ĐCNN. Chi: Theo mình, tông khối lượng các quả cân mới là GHĐ của cân; và ĐCNN là quả cân nhỏ nhất trong hộp.

A. Chỉ có Bình đúng.                                       B. Chỉ có Lan đúng.

c. Chỉ có Chi đúng.                                          D. Có Bình và Chi đúng.

Câu 74. Khi dùng cân Robecvan đê cân một vật, bước đầu tiên là

  1. A.      Ước lượng khối lượng vật cân cân.
  2. B.       Xác định được GHĐ và ĐCNN của cân.

c. Điều chỉnh vạch số 0.

D. Không cân thiết, cứ việc đặt vật lên cân.

Câu 75. Biển báo giao thông hình tròn trên có ghi 3T được gắn ỏ đầu của một số cây câu mang ý nghĩa:

  1. A.      Tải trọng của cầu là 3 tân (xe 3 tấn trỏ xuống được phép qua cầu).
  2. B.       Tải trọng của câu là 3 tạ (xe 3 tạ trỏ xuống được phép qua cầu).

c. Bề rộng của cầu là 3 thưóc.

D. B’ê cao của cầu là 3 thưóc.

Câu 76. Vói một quả cân 1 kg; một quả cân 500g và một quả cân 200g, Phải thực hiện phép cân mấy lần để cân được 600g cát bằng cân Robecvan (nhanh nhất).

A. Cân một lần. B. Cân hai 1’ân. c. Cân ba lần.                                       D. Cân bốn lần.

Câu 77. Phát biểu đúng là

  1. A.      Người ta dùng cân Robecvan để đo chiều dài của một vật
  2. B.       Tùy theo vật cân cân (cân đến đon vị nào) mà người ta phải cân thích họp khi cân.

c. Phép đo khối lượng bằng cân điện tử là so sánh vật đó vói một vật mâu mà ta đã biết trưóc khối lượng, vật mâu đó gọi là quả cân.

D. Khi cân không cân phẩi hiệu chỉnh cân đồng hồ về 0.

Câu 78. Trước một chiếc câu có một biển báo giao thông ghi 10T, con số 10T này có ý nghĩa gì?

  1. A.      Xe có trên 10 người ngồi thì không được đi qua câu.
  2. B.       Khối lượng toàn bộ (của cả xe và hàng) trên 10 tấn thì không được đi qua cầu.

c. Khối lượng của xe trên 100 tấn thì không được đi qua câu.

D. Xe có khối lượng trên 10 tạ thì không được đi qua cầu.

Câu 79. Cân một túi hoa quả, kết quả là 14 533 g.ĐỘ chia nhỏ nhất của cân đã dùng là

  1. A.      1 g.                       B. 5g.                            c. 10 g.                              D. 100 g.

Câu 80. Một hộp quả cân có các quả cân loại 2 g, 5 g, 10 g, 50 g, 200 g, 200 mg, 500 g, 500 mg.Để cân một vật có khối lượng 257,5 g thì có thể sử dụng các quả cân nào?

A. 200 g, 200 mg, 50 g, 5 g, 50 g.                     B. 2 g, 5 g, 50 g, 200 g, 500 mg.

c. 2 g, 5 g, 10 g, 200 g, 500 g.                           D. 2 g, 5 g, 10 g, 200 mg, 500 mg.

Câu 81. Có 20 túi đường, ban đầu môi túi có khối lượng 1 kg, sau đó người ta cho thêm môi túi 2 lạng đường nữa. Khối lượng của 20 túi đường khi đó là bao nhiêu?

A. 24 kg.                     B. 20 kg 10 lạng. c. 22 kg.                                     D. 20 kg 20 lạng.

Câu 82. Một cân Robecvan có hộp cân gồm các quả cân sau (12 quả) lg; 2g; 2g; 5g; 10g;10g; 20g; 50g; lOOg; lOOg; 200g; 200g; 500g. Giói hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cân là

A. GHĐ: 500g; ĐCNN: lOg.                           B. GHĐ: 500g; ĐCNN: 2g.

c. GHĐ: lllOg; ĐCNN: Ig.                              D. GHĐ: 1000 g; ĐCNN: 2g.

Câu 83. Đê cân một vật có khối lượng 850g, vói hộp cân như đã nêu ỏ trên, thì người ta dùng các nhóm quả cân nào sau đây:

(1)                                  (2)                                  (3)                                   (4)  

Cân lò xo là cân :

A. (1)                           B. (2)                             c. (3)                                D. (4)

Câu 90. Trong đọt dịch Covid 19, gia đình bạn Lan đã mua 1 tấn gạo đê phát cho một số người khó khăn xung quanh nhà bạn ấy. Lan giúp bố mẹ chia đều 1 tấn gạo đó thành 50 phân bằng nhau, vậy môi phân quà nặng bao nhiêu kilogram?

A. 2 kg.                       B. 5kg.                           c. 50 kg.                           D. 20 kg.

Câu 91. Một đĩa cân thăng bằng khi ỏ đĩa cân bên trái có 5 gói kẹo, đĩa cân bên phải có 1 quả cân 100 g, một quả cân 50 g, một quả cân 20 g và 3 quả cân 10 g. Khối lượng môi gói kẹo là:

Hộp văn bản: D. 50 gA. 20 g                        B.30 g

Câu 92. Biển báo giao thông sau cho ta biết điêu gì?

A. Cho biết vận tốc tối đa được phép (tính theo kilomet/ giò) của các xe cộ khi đi trên đoạn đường trưóc mặt.

  • B.      Cho biết chiều cao tối đa (đo theo đơn vị mét) từ mặt đường trở lên của các phương tiện giao thông để khỏi đụng phải gầm câu khi chui qua gầm câu.

c. Cho biết khối lượng (đo theo đơn vị tấn) tối đa được phép của cả xe tải và hàng hóa khi đi qua một chiếc cầu.

D. Cho biết chiều cao tối đa (đo theo đơn vị mét) từ mặt đường trở lên của các phương tiện giao thông khi đi qua câu.

Câu 93. Điên vào chô trống: …?….là khối lượng của một quả cân mâu đặt ở viện đo lường quốc tế Pháp.

  1. A.      Gram                   B. Tấn                           c. Yến                              D. Kilogram

Câu 94. Một hộp quả cân Roberval gồm các quả cân có khối lượng 1 g, 2g, 5g, lOg, 20g, 50 g, 100 g, 200 g. GHĐ và ĐCNN cùa cân lần lượt là

A. GHĐ: 380 gram; ĐCNN: 1 gram.               B. GHĐ: 388 gram; ĐCNN: 1 gram.

c. GHĐ: 388 gram; ĐCNN: 10 gram.              D. GHĐ: 380 gram; ĐCNN: 10 gram.

Câu 95. Ớ nước ta, vàng thường được tính bằng đơn vị: chi, lượng hay cây và các đơn vị này có liên hện với nhau:

1 lượng vàng = 1 cây vàng = 10 chỉ vàng

1 lượng vàng = 37,5 gram

Một chỉ vàng nặng:

A. 3,75 g                     B. 37,5 g                        c. 0,375 g                          D. 375 g

Bài 5. ĐO THỜI GIAN

Câu 96. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là

A. tuần.                      B. ngày.                        c. giây.                             D. giờ.

Câu 97. Khi đo nhiêu lẩn thời gian chuyên động của một viên bi trên mặt phang nghiêng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị được lấy làm kết quả của phép đo là

  1. A.      Giá trị của lần đo cuối cùng.
  2. B.       Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

c. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.

D. Giá trị được lặp lại nhiêu lần nhất.

Câu 98. Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để?

A. Lựa chọn đồng hồ đo phù hợp.                 B. Đặt mắt đúng cách.

c. Đọc kết quả đo chính xác.                           D. Hiệu chỉnh đồng hô đúng cách.

Câu 99. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:

  • (1)      Đặt mắt nhìn đúng cách.
  • (2)      Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp.
  • (3)      Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách.
  • (4)      Đọc, ghi kết quả đo đúng quỵ định.
  • (5)      Thực hiện phép đo thời gian.

Thứ tụ đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là

A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (3), (2), (5), (4), (1). c. (2), (3), (1), (5), (4). D. (2), (1), (3), (5) (4). Câu 100. Nguyên nhân nào sau đây không gây ra sai số khi đo thời gian của một hoạt động?

A. Không hiệu chỉnh đồng hồ.                       B. Đặt mắt nhìn lệch.

c. Đọc kết quả chậm.                                       D. Nhìn vào đồng hồ quá lâu

Câu 101. Đê xác định thành tích của vận động viên chạy 100 m người ta phải sử dụng loại đồng hồ là

A. Đông hô quả lắc.                                        B. Đồng hồ hẹn giờ.

c. Đồng hô bấm giây.                                      D. Đồng hô đeo tay.

Câu 102. Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 13 giờ 48 phút và kết thúc hành trình lúc 15 giờ 15 phút. Thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình là

A. 1 giờ 3 phút. B. 1 giờ 27 phút c. 2 giờ 33 phút. D. 10 giờ 33 phút.

Câu 103. Khi đo thời gian chạy 100 m của bạn Nguyên trong giờ thê’ dục, em sẽ đo khoảng thời gian:

A. từ lúc bạn Nguyên lấy đà chạy tới lúc về đích.

  • B.      từ lúc có lệnh xuất phát tới lúc vê đích.
Hộp văn bản: A. NamHộp văn bản: c. LanHộp văn bản: D. Bình
Hộp văn bản: B. Hoa

c. bạn Nguyên chạy 50 m rồi nhân đôi.

D. bạn Nguyên chạy 200 m rồi chia đôi.

Câu 104. Đê thực hiện đo thời gian khi đi từ công truờng vào lóp học, loại đồng hồ phù họp là

A. Đồng Kô bấm giây. c. Đồng hô đê’ bàn. Câu 105. Câu đổi đon vị đúng:B. Đồng hồ treo tuòng. D. Đồng hồ báo thức.
A. 45 phút = 2750 giây, c. 1 ngày = 86400 giây.B. 10 giò = 36500 giây. D. Igiò 20 phút = 4800 giây.

Câu 106. Trong một cuộc thi chạy trong truòng của các bạn học sinh thu đuuọc bảng số liệu

sau:

Tên học sinhNamHoaLanBình
Thòi gian hoàn thành2 phút 10 giây120 giây128 giây2 phút 5 giây

Bạn chạy nhanh nhất là

Hộp văn bản: B. Đồng hồ để bàn.
D. Đồng hô đeo tay.

Câu 107. Loại đồng hồ phù họp đê đo thòi gian một tiết học và thòi gian đi từ nhà đến truòng là

A. Đồng hồ bấm giây.

c. Đông hồ treo tuòng.

Câu 108. Đồng hồ sau chỉ mấy giờ?

A. 21 giò 10 phút B. 10 giò 2 phút c. 10 giò 10 phút D. 22 giò 20 phút

Câu 109. Tại một nhà máy sản xuất bánh kẹo, An có thê đóng gói 1410 viên kẹo môi giò, môi hộp chứa 30 viên kẹo, số hộp kẹo An đóng gói đuọc trong 1 giò là

A. 40 hộp                    B. 44 hộp                       c. 47 hộp                         D. 51 hộp

Câu 110. Tại một nhà máy sản xuất bánh kẹo, Bình có thê đóng 408 hộp trong 8 giò làm việc môi ngày, môi hộp chứa 30 viên kẹo, số hộp kẹo Bình đóng gói đưuọc trong 1 giờ là

A. 40 hộp                    B. 44 hộp                      c. 47 hộp                          D. 51 hộp

Câu 111. Hằng ngày Long đến trường bằng xe buýt, Long phải đón chuyển xe buýt lúc 6 giờ nhung hôm nay Long lại đến trên 5 phút. Biết rằng cứ sau 15 phút sẽ có 1 chuyến xe ra vào trạm, vậy Long phải chờ bao lâu mói đón được chuyến xe buýt tiếp theo?

A. 7 phút                     B. 8 phút                       c. 9 phút                          D. 10 phút

Câu 112. Trường bạn Ân tô’ chức dã ngoại cho học sinh tham quan di tích Thánh Địa Mỹ Sơn. Xe xuất phát từ trường lúc 7 giờ sáng, sau khi đi được 45 phút xe dừng tại điểm nghỉ cho các bạn ăn sáng hết 15 phút. Xe tiếp tục chạy thêm 30 phứt nữa là đến nơi. Thời gian đi tù’ trường bạn Ân đến Thánh Địa Mỹ Sơn là

A. 75 phút                   B. 1 giờ                          C. 1 giờ 30 phút D. 45 phút

Bài 6. ĐO NHIỆT Độ

Câu 116. GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế như hình là

A. 50 °C và l°c.                                                B. 50 °C và 2 °C.

c. Từ 20 °C đến 50 °C và 1 °C.                         D. Từ 20 °C đến 50 °C và 2 °C.

Câu 117. Khi dùng nhiệt kế đê đo nhiệt độ của chính cơ thê mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự):

  1. a)      Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại đê giữ nhiệt kế.
  2. b)       Lấy nhiệt kế ra khỏi nách đê đọc nhiệt độ.
  3. c)        Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.
  4. d)      Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kê chưa, nếu chưa thì vẩy nhiệt kê cho thuỷ ngân tụt xuống.

Hãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất.

A. d, c, a, b.                 B. a, b, c, d.                   c. b, a, c, d.                       D. d, c, b, d.

Câu 118. Phát biểu không đúng là

  1. A.      Chất lỏng co lại khi lạnh đi.
  2. B.       Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau.

c. Khi nhiệt độ thay đồi thì thể tích chất lỏng thay đôi.

D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên.

Câu 119. Nhiệt kế thuỷ ngân không thê đo được:

A. Nhiệt độ của nước đá.                                B. Nhiệt độ cơ thê người.

c. Nhiệt độ khí quyển.                                     D. Nhiệt độ của một lò luyện kim.

Câu 120. Cho các bước như sau:

  • (1)      Thực hiện phép đo nhiệt độ.
  • (2)      Ước lượng nhiệt độ của vật.
  • (3)      Hiệu chỉnh nhiệt kế.
  • (4)      Lựa chọn nhiệt kế phù hợp.
  • (5)      Đọc và ghi kết quả đo.

Các bước đúng khi thực hiện đo nhiệt độ của một vật là

A. (2), (4), (3), (1), (5).                                      B. (1), (4), (2), (3), (5).

c. (1), (2), (3), (4), (5).                                       D. (3), (2), (4), (1), (5).

Câu 121. Dung nói rang, khi sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân phải chú ý bôn điểm dưới đầy. Dung đã nói sai ờ điểm nào?

  1. A.      Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế.
  2. B.       Không câm vào bâu nhiệt kế khi đo nhiệt độ.

c. Hiệu chỉnh vê vạch sô 0.

D. Cho bâu nhiệt kế tiếp xúc với vật cân đo nhiệt độ.

Câu 122. Dùng nhiệt kế vẽ ờ hình bên, không thê đo được nhiệt độ của:

A. nước sông đang chảy                                 B. nước uống

c. nước đang sôi                                              D. nước đá đang tan

Câu 123. Lí do nào sau đây là một trong nhũng lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước ?

  1. A.      vì nước dãn nở vì nhiệt kém rượu.
  2. B.       vì nhiệt kế nước không đo được nhũng nhiệt độ trên 100°C.
  3. C.       vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ 100°C.
  4. D.      vì nước dãn nở vì nhiệt một cách đặc biệt, không đều.

Câu 124. Không thể dùng nhiệt kế rượu đê đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:

  1. A.      rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100°C.
  2. B.       rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.
  3. C.       rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.
  4. D.      rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn 100°C.

S/ì dụng từ câu 125 – 128.

Thời gianNhiệt độ
7 giờ25°c
9 giờ27°c
10 giò29°c
12 giò31°c
16 giò30°C
18 giò29°c

Câu 125. Nhiệt độ lúc 9h là bao nhiêu?

A. 25°cB. 27°cc. 29°cD.30°C
Câu 126. Nhiệt độ 31°c vào lúc mấy giò?   
A. 7 giòB. 9 giòc.10 giòD.12 giò
Câu 127. Nhiệt độ thấp nhất vào lúc mấy giò?   
A. 18 giòB. 7 giòc. 10 giòD.12 giò
Câu 128. Nhiệt độ cao nhất vào lúc mấy giò?   
A. 18 giòB. 16 giòc.12 giòD.10 giò

Câu 129. Sắp xếp các nhiệt độ sau: 37°c, 315 K, 345K, 68°F theo thứ tự tăng dần theo thang đo nhiệt độ Celsius.

A. 37°c, 315 K, 345K, 68°F.                              B. 68°F, 37°c, 315 K, 345K.

c. 315 K, 345K, 37°c, 68°F                                 D. 68°F, 315 K, 37°c, 345K.

Câu 130. Tại sao bảng chia độ của nhiệt kếy tế lại không có nhiệt độ duói 34 °C và trên 42 °C?

  1. A.      Vì không thê làm khung nhiệt độ khác.
  2. B.       Vì thủy ngân trong nhiệt kế y tế có giói hạn là 42°c.

c. Vì chỉ ỏ nhiệt độ này nhiệt kế thủy ngân mói đo chính xác đuọc.

D. Vì nhiệt độ co thê nguòi chỉ nằm trong khoảng từ 35 °C đến 42°c.

Phải dùng loại nhiệt kế nào đê đo nhiệt độ của bàn là?

A. Nhiệt kế thủy ngân.                                   B. Nhiệt kế ruọu.

c. Nhiệt kế kim loại.                                        D. Nhiệt kế y tế.

Sử dụng dữ kiện sau đê trả lời các câu 132, 133 và 134.

Thời gian (giờ)1471013161922
Nhiệt độ (°C)1313131818201712
 
Bảng sau đây ghi sự thau đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian dựa trên số liệu của một trạm khí tượng ở Hà Nội ghi được vào một ngày mùa đông
Câu 132. Nhiệt độ tháp nhất trong ngày là vào lúc: A. 7 giờ                      B. 10 giờ                        c. 16 giờ Câu 133. Nhiệt độ cao nhát trong ngày là vào lúc: A. 7 giờ                      B. 10 giờ                         c. 16 giờ Câu 134. Độ chênh lệch trong ngày là
A.5°C                          B.6°C
c. 7 °C
D. 22 giờ D. 22 giờ D. 8 °C

ĐÁP ÁN

12345678910
cADABAABBD
11121314151617181920
BDBcccADAc
21222324252627282930
BAADAccAcc
31323334353637383940
cBcABcAABD
41424344454647484950
ABcccAcBcD
51525354555657585960
cAcBBccDBD
61626364656667686970
cDAccBBBDD
71727374757677787980
AcccAcccAB
81828384858687888990
AcBcDBAcAD
919293949596979899100
cBDBAccAcD
101102103104105106107108109110
cBBADBDccD
111112113114115116117118119120
DcBDcBABDA
121122123124125126127128129130
ccDcBDBccD
131132133134      
cDcc      

PHÂN HÓA HỌC

CHỦ ĐỄ: CHÂT VÀ sự BIỄN ĐỔI CHÂT

TRÁC NGHIỆM

Bài 18. Sự ĐA DẠNG CÙ A CHẤT

Câu 1. Đặc điểm cơ bản đê phân biệt vật thê tự nhiên và vật thê nhân tạo là

  1. A.      vật thê nhân tạo đẹp hơn vật thê tự nhiên
  2. B.       vật thê nhân tạo do con người tạo ra

c. vật thê tự nhiên làm từ chất, còn vật thê nhân tạo làm từ vật liệu

D. vật thê tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thê nhân tạo làm từ các chất nhân tạo Câu 2. Đặc điểm cơ bản đê phân biệt vật thê vô sinh và vật thê hữu sinh là

  1. A.      vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thê’ sống, vật thê’ hữu sinh xuất phát từ cơ thê’ sống.
  2. B.        vật thê vô sinh không có các đặc điểm như trao đôi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thê hữu sinh có các đặc điểm trên

c. vật thê vô sinh là vật thê đã chết, vật thê hữu sinh là vật thê còn sống

D. vật thê vô sinh là vật thê không có khả năng sinh sản, vật thê hữu sinh luôn luôn sinh sản Câu 3. Vật sống là

  1. A.      vật có sẵn trong tự nhiên.
  2. B.       là vật thê’ do con người tạo ra đê’ phục vụ cuộc sống.

c. vật có khả năng trao đôi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản.

D. không có khả năng trao đôi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản.

Câu 4. Các thê’ của chất gồm

A. Thê rắn, thê lỏng                                         B. Thê rắn, thê hơi

c. Thê lỏng, thê hơi, dạng tinh thê                   D. Thê lỏng, thê khí, thê rắn

Câu 5. Vật thê’ tự nhiên là

  1. A.      vật có sẵn trong tự nhiên.
  2. B.       là vật thê’ do con người tạo ra đê’ phục vụ cuộc sống.

c. vật có khả năng trao đôi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản.

D. không có khả năng trao đôi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản.

Câu 6. Vật thê’ tự nhiên là

A. Ao, hô, sông, suối.                                       B. Biển, mương, kênh, bê nước.

c. Đập nước, máng, đại dương, rạch. D. Hồ, thác, giếng, bê’bơi.

Câu 7. Vật thê’ nhân tạo là

A. vật có sẵn trong tự nhiên.

B. là vật thê’ do con người tạo ra đê’ phục vụ cuộc sống.

c. vật có khả năng trao đổi chất vói môi trường, lớn lên và sinh sản.

D. không có khả năng trao đôi chất vói môi trường, lón lên và sinh sản.

Câu 8. Tất cả các trường họp nào sau đây đều là chất?

A. Đường mía, muối ăn, con dao.                  B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.

c. Nhôm, muối ăn, đường mía.                      D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.

Câu 9. Ở nhiệt độ thường, trong điêu kiện khô ráo, saccharose (đường ăn) ỏ thê’

A. thê rắn                   B. thê lỏng                     c. thê hoi                          D. thê khí

Câu 10. Trong các vật thê’ sau, vật thê’ không phải vật thê’ tự nhiên là

A. mặt tròi                  B.  con    tàu                 c. sông, hồ                         D.   cây lúa

Câu 11. Trong các vật thê sau, vật không sống là

A. vi khuẩn                 B.  cây   nấm                c. con sóc                           D.   máy bay

Câu 12. Trong các vật thê sau, vật thê tự nhiên là

A. ngọn núi, đám mây                                    B. đại dưong, đập thủy điện

c. ô tô, cái quạt                                                D. tàu hỏa, thác nưóc

Câu 13. Trong các vật thê’ sau, vật thê’ nhân tạo là

A. con voi, hồ nưóc                                         B. rừng rậm, biên

c. giàn khoan, máy móc                                  D. to tằm, đệm cao su

Câu 14. Trong các vật thê sau, vật thê tự nhiên là

A. mặt trăng B. con tàu                                   c. máy tính                      D. ngôi nhà

Câu 15. Trong các vật thê’ sau, vật thê’ sống là

A. ngọn núi                B. cây lúa                      c. ao, đầm                        D. ô tô

Câu 16. Vật thê’nhân tạo là

A. Cây lúa.                 B. Cái câu.                    c. Mặt tròi.                       D. Con sóc.

Câu 17. Cho dãy sau: thủy tinh, cây xanh, cây câu, nitrogen, nưóc, calcium carbonate. Số chất và vật thê’ trong dãy là

A. 4 chất, 2 vật thê                                          B. 3 chất, 3 vật thê

c. 2 chất, 4 vật thể                                           D. 5 chất, 1 vật thê

Câu 18. Cho các vật thê’ sau: bàn gô, gạo, giá inox, ghế nhựa. Thành phân chất chủ yếu tạo nên các vật thê trên lần lượt là

A. cellulose, com, nhôm, chất dẻo                  B. cellulose, tinh bột, nhôm, chất dẻo

c. tinh bột, cellulose, sắt, nhựa                       D. cellulose, tinh bột, sắt, chất dẻo

Câu 19. Cho dãy sau: đại dưong, nhôm, ô tô, cây cao su, cellulose, chất dẻo. Trong dãy trên gồm

A. 3 chất, 3 vật thê B. 4 chất, 2 vật thê c. 2 chất, 4 vật thê D. đều là 6 vật thê Câu 20. Cho phát biểu sau: “Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh. Trong quá trình quang họp, cây xanh lấy khí carbon dioxide và nhả ra oxygen nên có tác dụng làm giảm carbon dioxide và tăng oxygen trong môi truòng”. Phát biểu trên đề cập đến các chất là

A. cây xanh, carbon dioxide                           B. carbon dioxide, oxygen

c. môi truòng, oxygen                                     D. quang họp, cây xanh

Câu 21. Cho phát biểu sau: “Các chất có thể tồn tại ỏ ba (1). . . co bản khác nhau, đó là (2). . . Môi chất có một số (3). . . khác nhau khi tồn tại ỏ các thê khác nhau”. Các từ thích họp điên vào chô trống là

  1. A.      (1) thể; (2) rắn; (3) đặc điểm
  2. B.       (1) trạng thái; (2) rắn, lỏng, khí; (3) đặc điểm

c. (1) thể; (2) rắn, lỏng, khí; (3) tính chất

D. (1) trạng thái; (2) lỏng; (3) khả năng

Câu 22. Cho vật thê nhu hình vẽ, tên vật thể và chất chính tạo nên vật thê là

  1. A.      tên vật thể: cốc; chất tạo nên vật thê: thủy tinh
  2. B.       tên vật thể: cốc; chất tạo nên vật thể: nhựa (plastic) c. tên vật thể: bát; chất tạo nên vật thể: thủy tinh

D. tên vật thể: bát; chất tạo nên vật thể: sú

Câu 23. Cho vật thê nhu hình vẽ, tên vật thê và chất chính tạo nên vật thê là

  1. A.      tên vật thể: bọc bánh xe; chất tạo nên vật thể: plasma
  2. B.       tên vật thể: gioăng; chất tạo nên vật thể: sọi cacrbon

c. tên vật thể: bánh xe; chất tạo nên vật thể: nhựa (plastic)

D. tên vật thể: lốp xe; chất tạo nên vật thể: cao su Câu 24. Cho các phát biểu sau

  1. 1.      Trong quả chanhnước, citric acid và một số chất khác.
  2. 2.      Thuốc dâu que diêm đuọc trộn một ít sulfur.

Phần chữ in nghiêng chỉ tên vật thê và chất tương ứng là

  1. A.      tên vật thể: chanh, nước, que diêm; chất tạo nên vật thể: citric acid, sulfur
  2. B.       tên vật thể: nước, citric acid, que diêm; chất tạo nên vật thể: chanh, sulfur c. tên vật thê: chanh, que diêm; chất tạo nên vật thê: nước, citric acid, sulfur D. tên vật thê: nước, citric acid, sulfur; chất tạo nên vật thê: chanh, que diêm

Câu 25. Cho các phát biểu sau

  1. 1.      Trong chai giấmnướcacetic acid.
  2. 2.      Cốc bằng thủy tinh dễ vỡ hơn so với cốc bằng chất dẻo.
  3. 3.      Vỏ hao diêm có chứa potassium chlorate để tạo lửa.
  4. 4.      Quặng apatit ở Lào Cai có chứa calcium phosphate với hàm lượng cao.

Các từ in nghiêng chỉ vật thê là

  1. A.      giấm, thủy tinh, chất dẻo, bao diêm, quặng
  2. B.       acetic acid, chất dẻo, potassium chlorate, calcium phosphate

c. giấm, cốc, bao diêm, quặng

D. nước, cốc, bao diêm, calcium phosphate

Câu 26. Cho vật thể như hình vẽ, tên vật thê và các chất chính tạo nên vật thê là

  1. A.      tên vật thể: dây điện; chất tạo nên vật thể: copper, plastic
  2. B.       tên vật thể: dây dân; chất tạo nên vật thể: sợi cacrbon

c. tên vật thể: dây điện; chất tạo nên vật thể: copper

D. tên vật thê: dây nối; chất tạo nên vật thê: cao su

Câu 27. Cho phát biểu sau: “Lương thực là thức ăn chứa hàm lượng tinh bột lớn, nguồn cũng cấp chính về năng lượng và chất bột carbonhydrate trong khẩu phân thức ăn. Ngoài ra, lương thực chứa nhiều dưỡng chất khác nhau như protein (chất đạm), lipid (chất béo), calcium, phosphorus, sắt, các vitamin nhóm B và các khoáng chất”.

Số chất được đề cập đến trong phát biểu là

  1. Hộp văn bản: D. 97                           B. 6                                c. 8

Câu 28. Cho vật thể và chất theo bảng sau

Hộp văn bản: Cột BCột A

1 Vật thế ITfMHl ftp 1 , 1 Tủ quần áo aChất plastic
2Đồ trang sứcbcellulose
3Móc treoccarbon và cellulose
4-0 iẫí 1 _ V ■                   ~ Đồ gia dụngwdaluminium
5Bút chìesilver

Vật thể và chất tương úng là

A. 1-b, 2-d, 3-a, 4-e, 5-c                                   B. 1-b, 2-e, 3-d, 4-a, 5-c

c. 1-a, 2-e, 3-b, 4-c, 5-d                                    D. 1-d, 2-c, 3-e, 4-a, 5-b

Câu 29. Cho các phát biểu sau

  1. 1.      Dây điện cao thế thường sử dụng aluminium vì aluminium nhẹ, làm giảm áp lực lên cột điện, cột điện đỡ bị gãy. Ngoài ra, giá aluminium cũng rẻ hơn so với copper.
  2. 2.      Vải may quần áo được làm từ sợi bông (cellulose) hoặc sọi polymer (nhựa). Loại làm bằng sọi bông có đặc tính thoáng khí, hút ẩm tốt hon, mặc dê chịu hon nên thường đắt hon vải làm bằng sợi polymer.

Dãy gôm tất cả các chất xuất hiện trong các phát biểu là

A. copper, cellulose, nhựa, polymer               B. aluminium, sọi bông, nhựa

c. aluminium, copper, sọi bông                       D. aluminium, copper, cellulose, polymer

Câu 30. Cho các phát biểu sau:

  1. 1.      Xoong nồi thường được làm bằng hộp kim của iron vì iron là kim loại dân nhiệt tốt, giúp quá trình nấu ăn nhanh hon.
  2. 2.      Bát, đĩa thường được làm bằng sứ vì sứ cách nhiệt tốt, khi đựng thức ăn làm cho thức ăn lâu nguội và người dùng không bị nóng, an toàn.

Số chất được đề cập đến trong các phát biểu trên là

A. 3                             B. 5                               c. 4                                   D. 2

Câu 31. Cho phát biểu sau: “Pin được xem là thiết bị lưu trữ năng lượng dưói dạng hóa năng, nó là nguồn năng lượng giúp các thiết bị câm tay hoạt động như pin con Thỏ, pin con Ó, … Trong pin có chứa nhiêu kim loại nặng như mercury, zinc, lead,..

SỐ chất được đề cập đến trong phát biểu là

Hộp văn bản: A. 1Hộp văn bản: B. 3Hộp văn bản: c. 4Hộp văn bản: D. 2
Hộp văn bản: Vó
kẽm tinh khiết,

Câu 32. Cho hình ảnh cấu trúc một viên pin như sau:

Amoni Clorua (có tính dẻo, để dẫn điện)

Dãy gôm tất cả các chất có trong thành phân cấu tạo của pin là A. manganese dioxide, amomnium chloride, zinc

B. lõi, ruột, lớp vỏ

c. manganese dioxide, amomnium chloride, lóp vỏ

D. lõi, ruột, zinc

Câu 33. Đặc điểm của thể lỏng là

  1. A.      các hạt liên kết chặt chẽ; có hình dạng và thê tích xác định; rất khó bị nén.
  2. B.        các hạt liên kết không chặt chẽ; có hình dạng không xác định, có thê tích xác định; khó bị nén.

c. các hạt chuyên động tự do; có hình dạng và thê tích không xác định; dê bị nén.

D. dê lan tỏa, chiếm toàn bộ hình dạng vật chứa.

Câu 34. Ở nhiệt độ thuòng (25°c, 1 atm), nuóc ỏ trạng thái

  1. A.      khí                       B. rắn                           c. lỏng                              D. đông đá

Câu 35. Đặc điểm của thể rắn là

  1. A.      các hạt liên kết chặt chẽ; có hình dạng và thê tích xác định; rất khó bị nén.
  2. B.        các hạt liên kết không chặt chẽ; có hình dạng không xác định, có thê tích xác định; khó bị nén.

c. các hạt chuyên động tự do; có hình dạng và thê tích không xác định; dê bị nén.

D. dê lan tỏa, chiếm toàn bộ hình dạng vật chứa.

Câu 36. Khi mỏ lọ giấm, một lúc sau chúng ta ngửi thấy “mùi giấm” chua. Nguyên nhân của hiện tuọng này do tính chất của acetic acid. Tính chất đó là

A. dê dàng nén đuọc.                                      B. không có hình dạng xác định.

c. dê lan chảy của acetic acid.                         D. bay hoi và lan tỏa của chất khí.

Câu 37. Khi mỏ lọ nuóc hoa, có các phân tử khí thoát ra làm ta có thê ngửi thấy mùi hoa thom. Điêu này thê hiện tính chất của thê khí là

  1. A.      De dàng nén đuọc.
  2. B.       Không có hình dạng xác định.

c. Có thê lan toả trong không gian theo mọi huóng.

D. Không chảy đuọc.

Câu 38. Đặc điểm của thê’ khí là

  1. A.      các hạt liên kết chặt chẽ; có hình dạng và thể tích xác định; rất khó bị nén.
  2. B.        các hạt liên kết không chặt chẽ; có hình dạng không xác định, có thê tích xác định; khó bị nén.

c. các hạt chuyên động tự do; có hình dạng và thể tích không xác định; dê bị nén.

D. dê lan chảy, chiếm một phân hình dạng vật chứa.

Câu 39. Một số chất khí có mùi thơm toả ra từ bông hoa hồng làm ta có thê ngửi thấy mùi hoa thơm. Điêu này thê hiện tính chất nào của thê khí?

  1. A.      De dàng nén được.
  2. B.       Không có hình dạng xác định.

c. Có thê lan toả trong không gian theo mọi hướng.

D. Không chảy được.

Câu 40. Không khí là hôn hợp chứa nhiêu thành phần khác nhau, thành phần không phải thê khí là

A. Carbon dioxide. B. Oxygen.                       c. Chất bụi.                      D. Nitrogen.

Câu 41. Cho các chất sau: oxygen, lead, copper, nitrogen, ethanol. Dãy gồm các chất ở thể khí là

A. oxygen, lead. B. lead, copper. c. ethanol, nitrogen. D. oxygen, nitrogen. Câu 42. Cho các chất sau: acetic acid (giấm), cellulose, methane, iron. Dãy gồm các chất ở thể rắn là

A. cellulose, iron.                                              B.    acetic acid (giấm), cellulose.

c. methane, acetic acid.                                     D.    methane, iron.

Câu 43. Dâu thô đóng thùng được do đặc điểm của thê’ lỏng là

A. có hình dạng xác định.                                 B.    có thê nén được.

c. không có hình dạng xác định.                      D.    có tính lan chảy.

Câu 44. Cho các phát biểu sau:

  1. 1.      Có thê rèn luyện con dao (bang iron) rất mảnh và sac do iron có thê ở cả thê rắn và lỏng.
  2. 2.      Cát mịn có thể chảy được qua phần eo rất nhỏ của đồng hồ cát, vì vậy cát là chất lỏng Phát biểu đúng, sai là

A. (1) đúng, (2) đúng                                      B. (1) đúng, (2) sai

c. (1) sai, (2) đúng                                            D. (1) sai, (2) sai

Câu 45. Than đá được hình thành trong tự nhiên do quá trình hóa thạch của cellulose. Than đá trong tự nhiên có thê

A. khí                          B. lỏng.                         c. plasma.                        D. rắn.

Câu 46. Cho phát biểu sau: “Nhiệt độ nóng chảy của thiếc là 232°c. Khi làm nguội thiếc lỏng đến …(1) …, thiếc sẽ đông đặc. Ở nhiệt độ phòng, thiếc ở thê’…(2) …” Từ thích hợp điên vào chô trống là

A. (1) 25°c, (2) khí B. (1) 232°c, (2) lỏng c. (1) 25°c, (2) lỏng D. (1) 232°c, (2) rắn Câu 47. Theo các nhà khoa học helium chiếm tới 24% khối lượng vũ trụ. Nó là sản phẩm chính của các phản ứng hạt nhân hợp nhất liên quan đến hydrogen. Trong vũ trụ, phân lớn helium
nằm trong các hành tinh và môi trường liên hành tinh. Trong bầu khí quyên của trái đất, helium chỉ chiếm 0.00052%. Còn lại, đa số đều nằm trong các mỏ khí tự nhiên. Trạng thái vật lý của

helium trong tự nhiên là

Hộp văn bản: A. rắnHộp văn bản: B. lỏng
c. khí  
Hộp văn bản: D. kết tinh

Câu 48. Đặc điểm sắp xếp các hạt trong 3 thê của chất được mô tả như hình vẽ

Hình 1  
Hộp văn bản: Các thê của chất tưong ứng với 3 hình là
A. Hình 1: rắn, hình 2: lỏng, hình 3: khí c. Hình 1: rắn, hình 2, 3: lỏng
Câu 49. Cho nhiệt độ sôi của các chất:
Hộp văn bản: B.	Hình 1, 2: rắn, hình 3: lỏng
D. Hình 1: lỏng, hình 2: rắn, hình 3: khí
ChấtNhiệt độ sôi (°C)
Dầu ănKhoảng 300
Nước100
Ethanol78,3
Acetic acid118

Thứ tụ sắp xếp tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là

A. dầu ăn, nước, ethanol, acetic acid             B. ethanol, acetic acid, nước, dầu ăn

c. ethanol, nước, acetic acid, dâu ăn               D. dâu ăn, acetic acid, nưóc, ethanol

Câu 50. Cho các phát biểu sau:

  1. 1.      Vật thê’ được tạo nên từ chất.
  2. 2.      Kích thước miếng nhôm (aluminium) càng lớn thì khối lượng riêng của aluminium càng lớn.
  3. 3.      Tính chất của chất thay đôi theo hình dạng của nó.
  4. 4.      Môi chất có những tính chất nhất định, không đổi.

Số phát biểu đúng là

  1. A.      1                           B. 2                               c. 3                                   D. 4

Câu 51. “Ở nhiều vùng nông thôn nguời ta xây dựng hầm biogas để thu gom chất thải động vật. Chất thải đuọc thu gom vào hầm sẽ phân hủy, theo thòi gian tạo ra biogas. Biogas chủ yếu là methane, ngoài ra còn một luọng nhỏ các chất nhu ammonia, hydrogen sulfide, sulfur dioxide,… Biogas tạo ra sẽ đuọc thu lại và dân lên đê làm nhiên liệu khí phục vụ cho đun nấu

hoặc chạy máy phát điện”.

Số chất khí xuất hiện trong phát biểu là:

Hộp văn bản: A. 2Hộp văn bản: B. 5Hộp văn bản: D. 4

Câu 52. Cho các loại nhiên liệu sau: dầu mỏ, methane, than đá, ethanol. Nhiên liệu ỏ trạng thái lỏng là

A. dầu mỏ, ethanol B. methane, ethanol c. than đá, dầu mỏ D. methane, than đá Câu 53. Hiện tuọng thê hiện tính chất lan chảy của chất lỏng là

  1. A.      muối tan dân khi hòa tan vào nuóc.
  2. B.       Dầu loang trên mặt biển.

c. Mỏ lọ nuóc hoa, một lúc sau thấy có mùi thom.

D. Pha loãng ruợu bằng nuóc.

Câu 54. Có thể đựng dâu ăn trong chai, nuóc trong bình, mắm trong lọ vì các chất đó có đặc điểm chung của chất lỏng là

A. tính dê lan chảy.                                         B. khó bị nén.

c. các hạt liên kết không chặt chẽ.                   D. không có hình dạng xác định.

Câu 55. Nguòi ta tiến hành nung potassium permanganate (KMnOế) trong ống nghiệm. Phản ứng sinh ra oxygen. Oxygen đuọc dân vào một ống nghiệm chúa đầy nuóc và thoát ra dạng bọt nhu trong hình vẽ. Oxygen điêu chế trong thí nghiệm tạo thành ỏ thê là

ChấtTính chấtứng dụng
Dây đông1. Có thể hoà tan nhiêu chất kháca) Dùng làm dung môi
Cao su2. Cháy được trong oxygenb) Dùng làm dây dân điện
 3. Dân điện tốtc) Dùng làm nguyên liệu sản xuất lốp xe
 4. Có tính đàn hồi, độ b’ên cơ học caod) Dùng làm nhiên liệu
A. lòng                        B. khí
D. lỏng và khí
Câu 56. Cho bảng các chất và ứng dụng sau
Bông  
c. rắn  

Các cặp tính chất – ứng dụng phù hợp với các chát đã cho trong bảng là

  1. A.      Dây đông: Tính chất 3, ứng dụng b. Cao su: Tính chất 4, ứng dụng c.
  2. B.       Dây đồng: Tính chất 1, ứng dụng a. Cao su: Tính chất 2, ứng dụng d. c. Dây đông: Tính chất 3, ứng dụng b. Cao su: Tính chất 2, ứng dụng d.

D. Dây đồng: Tính chất 2, ứng dụng a. Cao su: Tính chất 4, ứng dụng c.

Bài 19. CÁC THỂ CÙA CHẤT VÀ sự CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT

Câu 57. Dãy gồm các tính chất đều thuộc tính chất vật lý là

  1. A.      Sự cháy, khối luợng riêng
  2. B.       Nhiệt độ nóng chảy, tính tan

c. Sự phân hủy, sự biến đôi thành chất khác

D. Màu sắc, thê rắn – lỏng – khí

Câu 58. Hiện tuợng vật lý là

A. Đốt que diêm                                             B. Nuớc sôi

c. Cửa sắt bị gỉ                                                D. Qùân áo bị phai màu

Câu 59. Quá trình nào thê hiện tính chất vật lý là

  1. A.      nung đá vôi tạo ra vôi sống và khí carbonic.
  2. B.       làm kem trong tủ lạnh.

c. điện phân nuóc điêu chế khí oxygen và hydrogen.

D. nhiệt phân potassium chlorate tạo ra khí oxygen.

Câu 60. Giấm ăn (chứa acetic acid) có những tính chất sau: là chất lỏng, không màu, vị chua, hoà tan đuọc một số chất khác, làm giấy quỳ màu tím chuyên sang màu đỏ; khi cho giấm vào bột vỏ trứng thì có hiện tuọng sủi bọt khí.

Các tính chất vật lý của giấm ăn là

  1. A.      vị chua, hoà tan đuọc một số chất khác, làm giấy quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ
  2. B.       không màu, vị chua, tác dụng bột vỏ trứng thì có hiện tuọng sủi bọt khí.

c. chất lỏng, không màu, làm giấy quỳ màu tím chuyên sang màu đỏ

D. chất lỏng, không màu, vị chua, hòa tan đuọc một số chất khác.

Câu 61. Tính chất vật lý của chất gồm

  1. A.      màu sắc, mùi vị, khối luọng riêng, tính tan trong nuóc hoặc chất lỏng khác
  2. B.       tính nóng chảy, sôi của một chất, khả năng cháy

c. tính dân điện, dân nhiệt, khả năng bị phân hủy

D. khả năng tác dụng vói chất khác, mùi vị, hình dạng, kích thuóc.

Câu 62. Quá trình nào thê hiện tính chất hoá học là

  1. A.      Hoà tan đuòng vào nuóc.
  2. B.       Cô cạn nuóc đuòng thành đuòng.

c. Đun nóng đuòng tói lúc xuất hiện chất màu đen.

D. Đun nóng đuòng ỏ thê rắn đê chuyên sang đuòng ỏ thê lỏng.

Câu 63. Cho các hiện tuọng sau:

  1. 1.      Thạch nhũ hình thành trong hang động núi đá vôi.
  • 2.      Kim loại nhôm màu trắng bạc, dê dát mỏng.
  • 3.      Kim loại đồng màu đỏ, dê kéo sọi.
  • 4.      Muôi ăn khô hon khi đun nóng.
  • 5.      Nến cháy thành khí carbon dioxide và hoi nuóc.

SỐ hiện tuọng hóa học là

A. 5                             B. 4                                c. 3                                   D. 2.

Câu 64. Cho phát biểu sau: “Đuòng saccharose (sucrose) là nguồn cung cấp chất dinh duõng quan trọng cho con nguòi. Đuòng saccharose là chất rắn, màu trắng, tan nhiêu trong nuóc, đặc biệt là nuóc nóng, nóng chảy ỏ 185°c. Khi đun nóng, đuòng saccharose bị phân huỷ thành carbon và nuóc. Đuòng saccharose đuọc làm từ cây mía, củ cải đuòng, cây thốt nốt”.

Phát biêu thê hiện tính chất vật lý của saccharose là

  1. A.       Đuòng saccharose (sucrose) là nguồn cung cấp chất dinh duõng quan trọng cho con người.
  2. B.        Đuòng saccharose là chất rắn, màu trắng, tan nhiêu trong nuóc, đặc biệt là nuóc nóng, nóng chảy ỏ 185°c.

c. Khi đun nóng, đuòng saccharose bị phân huỷ thành carbon và nuóc.

D. Đuòng saccharose đuọc làm từ cây mía, củ cải đuòng, cây thốt nốt.

Câu 65. Cho bảng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của một số chất sau:

STTChấtNhiệt độ nóng chảyNhiệt độ sôi
1.Iron1538°c2862°c
2.Mecury-38,83°c356,7°c
3.Sulfur115,2°c444,6°c
4.Oxygen-218,8°c-183°c

Ở nhiệt độ thuòng (25°C), chất tồn tại ỏ thể lỏng là

A. iron                        B. Mercury                    c. sulfur                           D. oxygen

Câu 66. Thăng hoa là hiện tuọng một chất chuyên từ trạng thái rắn sang trạng thái khí, không đi qua trạng thái lỏng. Trong hình vẽ là các tinh thê iodine bị thăng hoa khi đun nóng. Chất cũng có khả năng thăng hoa đuọc sử dụng trong đòi sống đê đuổi gián, chuột là

A. côn                         B. muối ăn                    c. vôi                                D. băng phiến

Câu 67. Cho các tính chất sau: tính tan trong nuóc, tính chất cháy, bị phân hủy, tác dụng vói chất khác. Tính chất vật lí là

A. tính tan trong nuóc                                     B. tính chất cháy

c. bị phân hủy                                                  D. tác dụng vói chất khác

Câu 68. Tính chất hóa học của chất là

  1. A.      khả năng hòa tan trong nuóc
  2. B.       sụ biến đôi một chất tạo ra chất mói

c. sự chuyển thê’ từ thê’ lỏng sang thê’ khí

D. sụ nóng chảy từ thê rắn sang thê lỏng

Câu 69. Phát biểu mô tả tính chất hóa học của chất là

  1. A.      Nhôm là kim loại màu trắng bạc, nhẹ nên dùng trong kĩ thuật hàng không.
  2. B.       Côn có thành phân chính là ethanol rất dê cháy.

c. Nuóc bay hoi ỏ 100°C và có khả năng hòa tan đuọc nhiêu chất.

D. Đồng là kim loại có màu đỏ, dân điện tốt nên dùng làm dây dân điện.

Câu 70. Cho các phát biểu sau

  1. a)      Dầu tan không tan trong nuóc, nhẹ hon nuóc.
  2. b)       Viên phấn có thành phân chính là calcium carbonate ỏ thê rắn, có màu trắng.
  3. c)        Không khí ỏ thê khí, gôm thành phân chủ yếu là nitrogen và oxygen.
  4. d)      Nuóc luộc bắp cải tím bị chuyên sang màu đỏ khi vắt chanh vào.

Số phát biểu mô tả tính chất vật lý là

  1. A.      1                           B. 2                               c. 3                                   D. 4

Câu 71. Phát biểu mô tả tính chất hóa học của chất là

  1. A.      Vàng là kim loại có tính dẻo, dê kéo dài, dát mỏng
  2. B.       Sodium carbonate tác dụng vói axit trong dịch vị dạ dày chữa chứng ọ chua.

c. Cồn 70° có tính sát khuẩn

D. Khí carbonic đuọc nén vào chai nuóc ngọt đê tạo gas.

Câu 72. Phát biểu đúng là

  1. A.      Các chất có thê tồn tại ỏ ba thê’ co bản khác nhau, đó là rắn, lỏng, khí.
  2. B.       Môi chất chỉ có một tính chất khi tồn tại ỏ các thê khác nhau.

c. Môi vật thể chỉ do một chất tạo nên. Vật thê có sẵn trong tự nhiên đuọc gọi là vật thê tự nhiên. Vật thê do con nguòi tạo ra đuọc gọi là vật thê nhân tạo.

D. Vật hữu sinh là vật không có các dấu hiệu của sự sống.

Câu 73. Khi ta đốt một tờ giấy (cellulose), tờ giấy cháy sinh ra khí carbon dioxide và hoi nước. Thí nghiệm này thê hiện

  1. A.      tính chất vật lý của cellulose
  2. B.       tính chất bay hoi của cellulose

c. sự chuyên thê’ từ rắn sang khí của cellulose

D. tính chất hóa học của cellulose

Câu 74. Quá trình thê hiện tính chất hóa học của muối ăn (sodium chloride) là

  1. A.      Hòa tan muối vào nuóc
  2. B.       Rang muối tói khô

c. Điện phân dung dịch đê sản xuất sodium hydroxide trong công nghiệp

D. Làm gia vị cho thức ăn

Câu 75. Tính chất hoá học của khí carbon dioxide là

  1. A.      Chất khí, không màu.
  2. B.       Không mùi, không vị.

c. Tan rất ít trong nuóc.

D. Làm đục dung dịch nuóc vôi trong (dung dịch calcium hydroxide).

Câu 76. Quá trình thê hiện tính chất hóa học của chất là

A. muối ăn tan khi hòa vào nuóc

B. hạt đuòng (đuòng kính) chuyên thành thê lỏng khi đun nóng

c. con tàu bằng thép bị gỉ khi đê’ngoài không khí thời gian dài

D. mỏ chai ruọu, một lúc sau ta ngửi thấy mùi ruọu trong không khí.

Câu 77. Những vệt dầu loang trên mặt biên gây ảnh huỏng nghiêm trọng đến môi truờng biên.

Đây đuọc xem là một trong những thảm họa hệ sinh thái tồi tệ nhất cho các sinh vật biên

Nguyên nhân vì dầu không tan vào nuóc do dầu có tỉ trọng nhỏ hon nuóc khiến và nôi lên trên bề mặt nuóc. Thêm một nguyên nhân là do súc căng bề mặt của các loại chất lỏng khác nhau cụ thê của dầu nhỏ hon của nuóc nên khi dâu roi vào nuóc, nuóc co lại hết múc đã khiến dầu kéo dãn thành một màng mỏng nôi lên trên.

Trong đoạn kiến thức trên, các tính chất vật lí của dâu đuọc đề cập đến là

  1. A.      tỉ trọng, nôi lên trên bề mặt nước
  2. B.       tỉ trọng, sức căng bề mặt

c. không tan trong nước, sức căng bề mặt

D. không tan trong nước, nổi lên trên bề mặt nưóc

Câu 78. Cho phát biểu sau: “Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nưóc. Nguyên nhân là vì xăng dầu nhẹ hon nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta dập bằng nưóc thì nó sẽ lan tỏa nôi trên mặt nước khiến đám cháy còn lan rộng lón và khó dập tắt hon. Do đó khi ngọn lửa do xăng dâu cháy người ta hay thường dùng vải dày trùm hoặc phủ cát lên ngọn lửa đê cách li ngọn lửa vói oxygen”. Phát biểu trên dê cập đến tính chất của chất lỏng xăng dâu và nước là

  1. A.      tính chất dê cháy.
  2. B.       Không có hình dạng xác định.

c. Có thê lan tỏa trong không gian theo mọi hưóng.

D. tính dễ chảy.

Câu 79. Quá trình thê hiện tính chất hóa học của chất là

  1. A.      Dầu mỏ là một dạng nhiên liệu hóa thạch, dầu được hình thành khi số lượng lớn sinh vật chết, thường là động vật phù du và tảo được chôn dưói đá trâm tích và chịu nhiệt độ lân áp suất cao.
  2. B.       Không khí là hôn họp chứa nhiêu chất như oxygen, nitrogen, carbonic,…

c. Iodine có thể hòa tan trong ethyl alcohol tạo dung dịch có tính sát khuẩn

D. Dây điện cao thế thường sử dụng aluminium vì aluminium dân điện tốt và nhẹ, làm giảm áp lực lên cột điện.

Câu 80. Cho phát biểu sau: “Trong phòng thí nghiệm, khi tắt đèn cồn cân lưu ý dùng nắp đậy đê tắt, tuyệt đối không dùng miệng đê thôi tắt đèn. Do côn là nhiên liệu lỏng, cháy mạnh mẽ trong môi trường không khí vói ngọn lửa màu vàng. Cồn bốc hoi rất mạnh nên lượng cồn được rút lên bấc nhanh làm ngọn lửa cháy mãnh liệt và tỏa ra nhiệt lượng cao. Khi ta dùng hoi đê thôi, nếu thôi quá mạnh thì bọt nước có thê bắn vào bấc gây ra hiện tượng nô lách tách, thậm chí cồn còn có thể bị văng vào mắt, rất nguy hiểm. Đồng thòi, việc thôi hoi cũng vô tình cung cấp cho đèn côn một lượng oxygen trong không khí khiến ngọn lửa bốc cháy dữ dội hon”. Các tính chất vật lý của cồn có trong phát biểu là:

A. lỏng, cháy, bốc hoi, nô lách tách                 B. cháy trong không khí, bốc hoi

c. nô’ lách tách, bốc cháy                                 D. lỏng, bốc hoi.

Câu 81. Hiện tượng tự nhiên do hoi nước ngưng tụ là

A. Tạo thành mây. B. Gió thôi.                        c. Mưa roi.                      D. Lốc xoáy.

Câu 82. Hiện tượng tự nhiên do hơi nước đông đặc là

A. Băng tan                B. Sương mù                c. Tạo thành mây D. Mưa tuyết

Câu 83. Sự chuyển thê không xảy ra tại nhiệt độ xác định là

A. Nóng chảy.           B. Hoá hơi.                   c. Sôi.                               D. Bay hơi.

Câu 84. Sự chuyên thể xảy ra tại nhiệt độ xác định là

A. Ngưng tụ.             B. Hoáhơi.                    c. Sôi.                               D. Bay hơi.

Câu 85. Sự sôi là

  1. A.      Sự chuyển từ thê’ lỏng sang thê’ khí diên ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng.
  2. B.       Sự chuyên từ thê’ lỏng sang thê’ khí.

c. Sự chuyên từ thê’ khí sang thê’ lỏng.

D. Sự chuyên từ thê lỏng sang thê rắn.

Câu 86. Sự nóng chảy là

A. Sự chuyên từ thê lỏng sang thê khí.           B. Sự chuyên từ thê khí sang thê lỏng,

c. Sự chuyên từ thê rắn sang thê lỏng.           D. Sự chuyên từ thê lỏng sang thê rắn.

Câu 87. Sự chuyên thê’ của nước từ khí sang lỏng gọi là

A. Sự bay hơi B. Sự nóng chảy c. Sự ngưng tụ                                       D. Sự đông đặc

Câu 88. Sự bay hơi là

  1. A.      Sự chuyên từ thê rắn sang thê lỏng.
  2. B.       Sự chuyên từ thê lỏng sang thê’ khí diên ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng.

c. Sự chuyên từ thê’ lỏng sang thê’ khí.

D. Sự chuyên từ thê’ khí sang thê’ lỏng.

Câu 89. Sự chuyên thê’ của nước từ lỏng sang rắn gọi là

A. Sự bay hơi B. Sự nóng chảy c. Sự ngưng tụ D. Sự đông đặc Câu 90. Hiện tượng thê hiện sự nóng chảy là

  1. A.      Hơ nóng chai nhựa trên ngọn lửa
  2. B.       Hơi nước tạo thành đám mây

c. Nung đồ gốm trong lò điện

trong hình là  

D. Quần áo được tẩy trắng khi ngâm trong nước tẩy Câu 91. Sự chuyên thê’ của giọt nước

  1. A.      Sự bay hơi B. Sự nóng chảy c. Sự đông đặc D. Sự ngưng tụ

Câu 92. Nguyên nhân gây ra sự chuyển thể của chất là

  1. A.      Do các chất có 3 thê là rắn, lỏng, khí.
  2. B.       Do các chất chỉ có thê chuyên thê theo thứ tự rắn —> lỏng  khí và ngược lại.

c. Do chất được cấu tạo từ các hạt vô cùng nhỏ bé.

D. Do sự thay đổi trạng thái sắp xếp của các hạt trong chất ở các điêu kiện khác nhau.

Câu 93. Khi đê’ cốc nước đá lạnh bên ngoài không khí ta thấy có giọt nước bám bên ngoài cốc.

Hiện tượng này là do

  1. A.      nước trong cốc bay hơi ra và ngưng tụ do gặp lạnh.
  2. B.        đá lạnh trong cốc làm môi trường bên ngoài cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng.

c. nước trong cốc thẩm thấu qua thành cốc, gặp lạnh nên ngưng tụ thành nước lỏng.

D. đá lạnh làm môi trường bên ngoài cốc lạnh hơn làm nước trong cốc thấm ra ngoài thành. Câu 94. Một bạn học sinh làm thí nghiệm sau: Đun nóng nến (sáp) rồi đô vào cốc và đê nguội. Các quá trình chuyên thê của chất diên ra theo thứ tự là:

A. rắn-lỏng-rắn B. rắn-lỏng-khí c. rắn-khí-rắn D. lỏng-khí-rắn Câu 95. Cho các hình ảnh sau:

Hình 1                  Hình 2                  Hình 3                   Hình 4

Hình ảnh thê hiện sự sôi là:

A. Hình 1                       B. Hình 2                      c. Hình 3                         D. Hình 4

Câu 96. Cho hiện tượng sau: “Tơ nhện được hình thành từ một loại protein dạng lỏng trong cơ thê nhện. Khi làm tơ, nhện nhả ra protein đó ra khỏi cơ thể, protein đó sẽ chuyên thành tơ nhện”.

Hiện tượng trên thê hiện sự chuyên thể của protein là

A. Sự bay hơi B. Sự nóng chảy c. Sự đông đặc D. Sự ngưng tụ

Câu 97. Cho hiện tượng sau: “Người ta nấu nhôm phế liệu cho nó chuyên thành thê lỏng rồi đô vào khuôn, chò nguội sẽ thu được các sản phẩm như nồi, chậu, thau,…”

Hiện tượng trên thê hiện sự chuyên thể của aluminium lần lượt là

  1. A.      Sự bay hoi, sự đông đặc                           B. Sự nóng chảy, sự đông đặc

c. Sự đông đặc, sự sôi                                      D. Sự ngưng tụ, sự nóng chảy

Câu 98. Hình dưói được chụp tại một con đường ỏ Ấn Độ vào mùa hè vói nhiệt độ ngoài tròi có lúc lên trên 50°C

Hình ảnh trên thê hiện hiện tượng chuyên thê của nhựa đưòng là

  1. A.      Sự bay hoi B. Sự nóng chảy c. Sự đông đặc D. Sự sôi

Câu 99. Người ta tạo ra nưóc cất bằng cách đun cho nước bốc hoi, sau đó dân hoi nưóc qua ống làm lạnh sẽ thu được nưóc cất. Các quá trình chuyên thê đã được sử dụng trong thí nghiệm trên là

  1. A.      Sự bay hoi, sự đông đặc                           B. Sự sôi, sự ngưng tụ

c. Sự đông đặc, sự sôi                                      D. Sự bay hoi, sự ngưng tụ

Câu 100. Ở Nga (các nưóc xứ lạnh), về mùa đông thường xuất hiện tuyết roi. Tuyết đọng trên đường gây nguy hiểm cho các phưong tiện giao thông, vì điêu này, người ta dùng các xe ôtô chuyên dụng rắc muối lên đường. Việc rắc muối có tác dụng

  1. A.      làm nhiệt độ đông đặc giảm xuống nên nước muối không thể đông đặc, do đó băng tuyết sẽ tan ra.
  2. B.        làm tăng nhiệt độ đông đặc khiến băng tuyết trỏ nên cứng hon và không gây cản trỏ các phưong tiện di chuyên.

c. làm tăng nhiệt độ nóng chảy của băng tuyết khiến chúng trỏ nên xốp hon đê vệ sinh và quét tuyết ra khỏi đường

D. làm tăng tốc độ quá trình chuyển thể của nước từ lỏng thành hoi nhanh hon, do đó băng tuyết sẽ tan ra.

ĐÁP ÁN

12345678910
BBcDAABcAB
11121314151617181920
DAcABBADAB
21222324252627282930
cADccAcBDD
31323334353637383940
BABcADcccc
41424344454647484950
DAcBDDcAcB
51525354555657585960
DABDBADBBD
61626364656667686970
AcDBBDABBc
71727374757677787980
BADcDcDDAD
81828384858687888990
cDDcAcccDA
919293949596979899100
cDBADcBBDA

PHẦN SINH HỌC

CHỦ ĐẼ: TÊ BÀO – ĐƠN VỊ cơ SỞ CỦA sự SỐNG

TRẮC NGHIỆM Bài 25. TÊ BÀO

Câu 1. Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất ?

  1. A.      Tế bào mô phân sinh ngọn.
  2. B.       Tếbàosợigai.

c. Tế bào thịt quả cà chua.

D. Tế bào tép bưởi.

Câu 2. Trong cấu tạo của tế bào thực vật, bào quan nào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu ?

  1. A.      Nhân.
  2. B.       Không bào.

c. Ti thể.

D. Lục lạp.

Câu 3. Ớ tế bào thực vật, bộ phận nào là ranh giới trung gian giữa vách tếbào và chất tế bào ?

  1. A.      Không bào.
  2. B.       Nhân.
  3. C.       Màng sinh chát.
  4. D.      Lục lạp.

Câu 4. Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tê bào thực vật ?

  1. A.      Không bào.
  2. B.       Nhân.
  3. C.       Màng sinh chất.
  4. D.      Lục lạp.

Câu 5. ơ tê bào thực vật, bộ phận có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tể bào ?

  1. A.      Chất tế bào.
  2. B.       Vách tể bào.
  3. C.       Nhân.
  4. D.      Màng sinh chất.

Câu 6. Trong các bộ phận sau, có bao nhiêu bộ phận có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật

  1. 1.      Chất tế bào
  2. 2.      Màng sinh chất
  3. 3.      Vách tế bào
  4. 4.       Nhân
  5. A.      3
  6. B.       2

c. 1

D. 4

Câu 7. Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?

  1. A.      Chấttếbào.
  2. B.       Vách tếbào.
  3. C.      Nhân.
  4. D.      Màng sinh chát.

Câu 8. Các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phân nào của chúng đã quyết định điều đó ?

  1. A.      Không bào.
  2. B.       Nhân.

c. Vách tế bào.

D. Màng sinh chất.

Câu 9. Chọn từ thích hợp đê’ điền vào chỗ trống trong câu sau :……… là nhóm tế bào có hình

dạng, cấu tạo giống nhau và cùng nhau đảm nhiệm một chức năng nhất định.

  1. A.      Bào quan.
  2. B.       Mô.

c. Hệ cơ quan.

D. Cơ thể.

Câu 10. Ai là người đầu tiên phát hiện ra sự tồn tại của tế bào ?

  1. A.      Antonie Leeuwenhoek.
  2. B.       Gregor Mendel.

c. Charles Darwin.

D. Robert Hook.

Câu 11. Một tế bào mẹ sau khi phân chia (sinh sản) sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ?

  1. A.      2
  2. B.       1

c. 4

D. 8

Câu 12. Cơ thê sinh vật lớn lên chủ yếu dựa vào những hoạt động nào dưới đây ?

  1. 1.      Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thòi gian.
  2. 2.      Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia.
  3. 3.      Sự tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất.
  4. A.       1,2,3
  5. B.        2,3

c. 1,3

D. 1,2

Câu 13. Hiện tượng nào dưói đây không phản ánh sự lón lên và phân chia của tế bào ?

  1. A.       Sự gia tăng diện tích b’ê mặt của một chiếc lá.
  2. B.        Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng.

c. Sự tăng dần kích thưóc của một củ khoai lang.

D. Sự vươn cao của thân cây tre.

Câu 14. Sự lón lên của tế bào có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưói đây ?

  1. A.       Trao đôi chất, cảm ứng và sinh sản.
  2. B.        Trao đôi chất.

c. Sinh sản.

D. Cảm ứng.

Câu 15. Một tế bào mô phân sinh ỏ thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu ?

  1. A.       32 tế bào.
  2. B.        4 tế bào.

c. 8 tế bào.

D. 16 tế bào.

Câu 16. Quá trình phân chia tế bào gôm hai giai đoạn là

  1. A.       Phân chia tế bào chất -> phân chia nhân
  2. B.        Phân chia nhân -» phân chia tế bào chất.

c. Lón lên -» phân chia nhân

D. Trao đổi chất -> phân chia tế bào chất.

Câu 17. Phát biêu nào dưói đây về quá trình lón lên và phân chia của tế bào là đúng ?

  1. A.      Mọi tế bào lón lên rồi đều bước vào quá trình phân chia tế bào.
  2. B.       Sau môi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình.

c. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia.

D. Phân chia và lón lên và phân chia tế bào giúp sinh vật tăng kích thưóc, khối lượng. Câu 18. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?

  1. A.       Xe ô tô.
  2. B.        Cây cầu.

c. Cây bạch đàn.

D. Ngôi nhà.

Câu 19. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên chi tiết sô 3 đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.

(ú  
  1. A.      Màngtếbào.
  2. B.       Chấttếbào.

c. Nhân tếbào.

D. Vùng nhân.

Câu 20. Quan sát tếbào và cho biết mũi tên đang chi vào thành phân nào của tếbào.

X

  1. A.      Màng tế bào.
  2. B.       Chất tế bào.

c. Nhân tê’bào.

D. Vùng nhân.

Câu 21. Đặc điểm của tế bào nhân thực ỉà

  1. A.       Có thành tếbào.
  2. B.        Có chất tế bào.

c. Có màng nhân bao bọc vật chát di truyền.

D. Có lục lạp.

Câu 22. Khi một tếbào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tếbào mới hình thành?

A. 8

  • B.      6

c. 4

D. 2

Câu 23. Nhận định nào đúng khi nói vê hình dạng và kích thước tế bào?

  1. A.      Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thưóc.
  2. B.       Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thưóc giống nhau.

c. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thưóc khác nhau.

D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thưóc, chúng giống nhau về hình dạng. Câu 24. Cây lón lên nhò

  1. A.      Sự lón lên và phân chia của tế bào.
  2. B.       Sự tăng kích thưóc của nhân tế bào.

c. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban dâu.

D. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban dâu.

Câu 25. Tế bào nào sau đây quan sát bằng mắt thường

  1. A.       Tếbào trứng cá.
  2. B.        Tếbào vi khuẩn.

c. Tế bào động vật.

D. Tếbào thực vật.

Câu 26. Tế bào nào sau đây quan sát bằng kính hiển vi quang học. Chọn câu sai.

  1. A.       Tế bào vi khuẩn.
  2. B.        Tế bào trứng ếch.

c. Tế bào động vật.

D. Tếbào thực vật.

Câu 27. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của tế bào. Chọn câu sai.

  1. A.       Nưóc và muối khoáng.
  2. B.        Oxygen.

c. Kích thích.

D. Chất hữu co.

Câu 28. Việc phân chia trong tế bào giúp co thể.

  1. A.       Cung cấp năng lượng cho co thê’ hoạt động.
  2. B.        Co thê lón lên và sinh sản.

c. Co thể phản ứng vói kích thích.

D. Co thê bào tiết CƠ2.

Câu 29. Nhận xét nào dưói đây là đúng.

A. Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.

B. Trong cơ thê sinh vật, tế bào có kích thước và hình dạng đa dạng.

c. Tếbào đảm nhiệm nhiều chức năng sống của cơ thế.

D. Tất cả đáp án trên đúng.

Câu 30. Đế quan sát những tế bào vô cùng nhỏ ta có thê dùng dụng cụ nào.

  1. A.      Kính lúp.
  2. B.       Kính hiển vi.

c. Mắt thường.

D. Không cân.

Câu 31. Kích thước trung bình cùa tế bào khoảng.

  1. A.       0,5 – 100 micromet.
  2. B.        0,5 – 10 micromet.

c. 10-100 micromet.

D. 1 – 100 micromet.

Câu 32. Robert Hooke lần đầu tiên quan sát thấy tế bào từ loại cây nào.

  1. A.       Cây sồi.
  2. B.        Câu táo.
  3. C.       Cây đậu.
  4. D.       Cây lúa.

Câu 33. Tế bào biểu bì đảm nhiệm chức năng nào dưới đây.

  1. A.       Bảo vệ.
  2. B.        Dan truyền nước, muối khoáng và chất dinh dưỡng.
  3. C.       Vận động.
  4. D.       Sinh sản.

Câu 34. Tế bào mạch dẫn lá thực hiện chức năng nào dưới đây.

  1. A.       Bảo vệ.
  2. B.        Sinh trường.
  3. C.       Vận động.
  4. D.       Dần truyền nước, muối khoáng và chất dinh dưỡng.

Câu 35. Tế bào cơ vân thực hiện chức năng nào dưới đây.

  1. A.       Bảo vệ.
  2. B.        Dan truyền nước, muối khoáng và chất dinh dưỡng.
  3. C.       Vận động.
  4. D.       Cảm ứng.

Câu 36. Những thành phần nào không phải của tế bào nhân sơ.

  1. A.      Màng tếbào.
  2. B.       Vùng nhân.

c. Chát tế bào.

D. Lục lạp.

Câu 37. Tếbào nhân thực có kích thước gâ’p khoảng bao nhiêu Tân tế bào nhân sơ.

  1. A.      10 lần.
  2. B.       100 lần.
  3. C.       20 lần.
  4. D.       200 lần.

Câu 38. Thành phân nào có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật.

  1. A.       Màng tế bào.
  2. B.        Vùng nhân.

c. Chất tế bào.

D. Lục lạp.

Câu 39. Thành phân nào có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật.

  1. A.       Quá trình hô hấp.
  2. B.        Quá trình trao đôi chất.

c. Quá trình sinh sản.

D. Quá trình chuyển hóa.

Câu 40. Sự phân bào diễn qua mấy giai đoạn.

  1. A.       3 giai đoạn.
  2. B.        4 giai đoạn.

c. 5 giai đoạn.

D. Tất cả đều sai.

Câu 41. Tế bào da khoảng bao nhiêu ngày sẽ phân chia một lần.

  1. A.       2 ngày.
  2. B.        10 – 30 ngày.
  3. C.       1 – 2 năm.
  4. D.       Không phân chia.

Câu 42. Tếbào thân kinh sau khi hình thành bao lâu sẽ phân chia thêm.

  1. A.      10 – 20 ngày.
  2. B.       15 ngày – 30 ngày.
  3. C.       1 – 2 năm.
  4. D.      Không phân chia nữa.

Câu 43. Quan sát cấu tạo tế bào thực vật trong hình bên dưới.

(4)

Thành plìân nào là màng tế bào.

  1. (1)
  2. B.       (2)

c. (3)

D. (4)

Thành phần nào có chức năng điều khiển hoạt động sống của tếbào

  1. A.       (1)
  2. B.        (2)

c. (3)

D. (4)

Câu 44. Tại sao nói “tếbào là đơn vị cơ bản của sự sông”.

  1. A.       Vì tế bào rất nhỏ bé.
  2. B.    Vì tế bào có thê thực hiện đầy đù các quá trình sống cơ bản: sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, trao đổi chất,…

c. Vì tế bào không có khả năng sinh sản.

D. Vì tế bào rất vững chắc.

Câu 45. Tại sao môi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau ?

  1. A.   Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau đê phù hợp với chức năng của chúng.
  2. B.        Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để chúng không bị chết.
  3. C.    Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để các tếbào có thê bám vào nhau dễ dàng.
  4. D.   Môi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau đê tạo sự đa dạng các loài sinh vật.

Câu 46. Cơ thể động vật lớn lên nhờ

  1. A.       Sự lớn lên của một tếbào ban đầu.
  2. B.        Sự tâng số lượng của tế bào trong cơ thê do quá trình sinh sản.

c. Sự tăng số lượng và kích thước cùa tế bào trong cơ thê tạo ra từ quá trình lớn lên và phân chia tế bào.

D. Sự thay thế và bổ sung các tếbào già bằng các tế bào mới từ quá trình phân chia tếbào. Câu 47. Từ một tế bào ban đầu, sau 3 lần phân chia sẽ tạo ra

  1. A.      3tếbàocon.
  2. B.       6 tế bào con.

c. 8 tế bào con.

D. 12 tế bào con.

Câu 48. Màng nhân là cấu trúc không thể quan sát thấy tế bào của nhóm sinh vật nào ?

  1. A.       Động vật.
  2. B.        Thực vật.

c. Người.

D. Vi khuẩn.

Câu 49. Tế bào hồng cầu người có đường kính khoảng

  1. A.       7 micromet.
  2. B.        10 micromet
  3. C.       0,7 micromet
  4. D.       1 micromet.

Câu 50. Tế bào hồng cầu có dạng hình gì ?

  1. A.       Hình đĩa lõm 2 mặt.
  2. B.        Hình đĩa lồi 2 mặt.
  3. C.       Hình sao.
  4. D.       Hình liêm.

Câu 51. Tế bào xưong có dạng hình gì ?

  1. A.       Hình liêm.
  2. B.        Hình cầu.
  3. C.       Hình sao.
  4. D.       Hình đĩa lõm.

Câu 52. Chức năng của màng tế bào là

  1. A.      Nơi diễn ra hầu hết các hoạt động sống của tế bào.
  2. B.       Kiểm soát sự di chuyển của các chất vào và ra khỏi tế bào.
  3. C.       Trung tâm kiêm soát hầu hết hoạt động sống tế bào.
  4. D.       Chứa vật chất di truyền.

Câu 53. Tế bào chất tồn tại dạng

  1. A.       Chất keo lỏng.
  2. B.        Dung dịch trong suốt.

c. Màu xanh.

D. Dung dịch không màu.

Câu 54. Chức năng của lục lạp là

  1. A.       Kiểm soát sự di chuyên của các chất đi vào và ra khỏi tế bào.
  2. B.        Có khả năng hấp thụ ánh sáng đê’ tổng họp nên chất hữu co.

c. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

D. Là chất làm cho cây sống không cân hấp thụ ánh sáng.

Câu 55. Vai trò của thành thế bào thực vật

  1. A.       Kiểm soát sự di chuyên của các chất đi vào và ra khỏi tế bào.
  2. B.        Có khả năng hấp thụ ánh sáng để tổng họp nên chất hữu co.

c. Điêu khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

D. Bảo vệ và nâng đõ co thê thực vật.

Câu 56. Nhân tế bào có chức năng nào sau đây

  1. A.       Kiểm soát sự di chuyên của các chất đi vào và ra khỏi tế bào.
  2. B.        Có khả năng hấp thụ ánh sáng để tổng họp nên chất hữu co.

c. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

D. Là chất làm cho cây sống không cân hấp thụ ánh sáng.

Câu 57. Nhận xét nào duói đây là sai ?

  1. A.       Tế bào là đon vị cấu trúc của sự sống.
  2. B.        Một số hình dạng tếbào: hình câu, hình que, nhiêu cạnh,….

c. Tế bào đuọc cấu tạo từ 3 thành phân là màng tế bào, tế bào chất và nhân hoặc vùng nhân.

D. Thành phân làm cho tế bào thực vật khác động vật là bộ máy Gongi. Câu 58. Thuật ngũ “têbào” theo Robert Hooke có thê hiểu là gì ?

  1. A.       Nhỏ bé, tối tăm.
  2. B.        Rộng lón, nhiêu.

c. Phòng, buồng nhỏ.

D. Khu vuòn, rộng lón.

Câu 59. Đôi đon vị nào duói đây là đúng.

A. 1 |im = 1/1000 mm

B. 1 pm = 1000 mm

c. 1 mm =100 pm

D. 1 pm = 1/100 mm

Câu 60. Thành phân nào không có ở tê bào nhân sơ

  1. A.      Chất tế bào.
  2. B.       Vùng nhân.

c. Màng tếbào.

D. Lục lạp.

ĐÁP ÁN

12345678910
BBcAcAAcBD
11121314151617181920
ABBBABDcDc
21222324252627282930
cDcAABcBDB
31323334353637383940
AAADcDADBA
41424344454647484950
BDA/CBAccDAA
51525354555657585960
cBABDcDcAD

CHỦ ĐỀ: Từ TÊ BÀO ĐẾN cơ THỂ

TRẮC NGHIỆM

Bài 26. Cơ THỂ ĐƠN BÀO VÀ ĐA BÀO

Câu 61. Quan sát hình ảnh trùng roi và trả lời các câu hỏi.

Thành phần cấu trúc X (có màu xanh) trong hình bên là gì?

  1. A.       Lục lạp.
  2. B.        Nhân tế bào.

c. Không bào.

D. Thức ăn.

Chức năng của thành phần cấu trúc X là gì ?

  1. A.       Hô hấp.
  2. B.        Chuyên động.

c. Sinh sản.

D. Quang hợp.

Câu 62. Hãy chọn câu đúng. Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ

  1. A.       Hàng trăm tế bào.
  2. B.        Hàng nghìn tế bào.

c. Một tế bào.

D. Một số tế bào.

Câu 63. Điền vào chỗ trổng: “………. CO’ thể đơn bào có thê nhìn thấy bằng mắt thường”

  1. A.       Không có.
  2. B.        Tất cả.

c. Đa số.

D. Một số ít.

Câu 64. Cơ thể nào sau đây là đơn bào ?

A. Con chó.

B. Trùng biến hình.

c. Con Ốc sên.

D. Con cua.

Câu 65. Vật sống nào sau đây không có câu tạo cơ thê là đa bào ?

  1. A.      Hoa hồng.
  2. B.       Hoa mai.

c. Hoa hướng dương.

D. Tảo lục.

Câu 66. Kích thước Escherichia coli khoảng

  1. A.       1 micromet.
  2. B.        10 micromet.

c. 0,1 micromet.

D. 100 micromet.

Câu 67. Chức năng bài tiết ớ cơ thể là gì ?

  1. A.       Quá trinh cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của mồi trường.
  2. B.        Quá trinh cơ thê’ lớn lên về kích thước.

c. Quá trinh loại bỏ các chất thải.

D. Quá trinh lây thức ăn và nước.

Câu 68. Sinh trưởng ờ cơ thê là gl?

  1. A.       Quá trinh cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của môi trường.
  2. B.        Quá trinh cơ thê lớn lên về kích thước.

c. Quá trình loại bò các chất thải.

D. Quá trình lấy thức ăn và nước.

Câu 69. Quá trình sinh sản ờ cơ thể là gì ?

  1. A.       Quá trình cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của môi trường.
  2. B.        Quá trình cơ thê lớn lên về kích thước.

c. Quá trinh tạo ra con non.

D. Quá trình lấy thức ăn và nước.

Câu 70. Quá trình hô hấp ở cơ thê’ là gì ?

  1. A.       Quá trình cảm nhận và phản ứng với sự thay đôi của môi truờng.
  2. B.        Quá trình cơ thê lớn lên về kích thuóc.

c. Quá trình loại bỏ các chất thải.

D. Quá trình lấy oxygen và thải ra carbon dioxide thông qua hoạt động hít vào, thở ra. Câu 71. Nhận xét nào duới đây đúng.

  1. A.       Cơ thê’ là cấp tô’ chức cao có khả năng thực hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản.
  2. B.        Cơ thê’ đơn bào cấu tạo từ nhiêu loại tế bào khác nhau.

c. Cơ thê’ đa bào gồm các tế bào giống nhau về kích thuóc.

D. Mọi cơ thê đều tạo nên các loại mô.

Quan sát hình bên duới và trả lời câu hỏi 72 – 73

Một số tế bào ở thực vật

Câu 72. Chúc năng tế bào biểu bì lá là gì ?

  1. A.       Bảo vệ bộ phận bên trong lá.
  2. B.        Vận chuyên những chất đi tói các bộ phận trong cơ thê.

c. Hút nuớc và muối khoáng từ bên ngoài vào bên trong cơ thể.

D. Vận chuyên khí oxygen và đào thải carbon dioxide.

Câu 73. Chức năng của tế bào lông hút rê là

  1. A.       Bảo vệ bộ phận bên trong lá.
  2. B.        Vận chuyên những chất đi tới các bộ phận trong cơ thê.

c. Hút nuớc và muối khoáng từ bên ngoài vào bên trong cơ thể.

D. Chỉ hút nhũng chất dinh dinh duỡng cân thiết nuôi cây.

Câu 74. Sinh vật nào duới đây cấu tạo đa bào? Chọn câu sai.

  1. A.       Cây quất.
  2. B.        Con thỏ.

c. Con người.

D. Vi khuẩn lam

Câu 75. Sinh vật nào có cấu tạo đơn bào ?

  1. A.      Các cơ thê nấm men.
  2. B.       Cây hoa hồng.

c. Con ếch đồng.

D. Con giun đất.

Câu 76. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về sinh vật đơn bào ?

  1. A.       Cả cơ thể chỉ cấu tạo gồm 1 tế bào.
  2. B.        Có thể di chuyên được.

c. Có thể là sinh vật nhân thực hoặc sinh vật nhân sơ.

D. Luôn sống cùng với nhau để hình thành nên tập đoàn.

Câu 77. Đâu là sinh vật đơn bào.

  1. A.       Cây chuối.
  2. B.        Trùng kiết lị.

c. Cây hoa mai.

D. Con mèo.

Câu 78. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở cơ thế đa bào ?

  1. A.       Có thê sinh sản.
  2. B.        Có thê di chuyên.

c. Có thể cảm ứng.

D. Có nhiều tế bào trong cùng 1 cơ thể.

Câu 79. Đâu là vật sống?

  1. A.       Xe hơi.
  2. B.        Hòn đá.

c. Vi khuẩn lam.

D. Cán chổi.

Câu 80. Quá trình sinh vật lấy, biến đổi thức ăn và hãp thụ chất dinh dưỡng gọi là:

  1. A.       Tiêu hóa.
  2. B.        Hô hấp.

c. Bài tiết.

D. Sinh sản.

Câu 81. Cơ thể con người có khoảng bao nhiêu tếbào ?

  1. A.      30 – 40 nghìn ti tếbào.
  2. B.       200 tế bào.

c. 3 tỉ tế bào.

D. 20 ti tế bào.

Bài 27. CẤC CẤP Độ Tổ CHỨC TRONG cơ THỂ

Câu 82. Cấp độ thấp nhất hoạt động trong co thê’ đa bào là

  1. A.       hệ co quan.
  2. B.        co quan.

c. mô.

D. tế bào.

Câu 83. Tập họp các mô thực hiện cùng một chức năng là

  1. A.       tế bào.
  2. B.        mô.

c. co quan.

D. hệ co quan.

Câu 84. Hệ co quan ỏ thực vật bao gôm

  1. A.       hệ rê và hệ thân.
  2. B.        hệ thân và hệ lá.

c. hệ chồi và hệ rê.

D. hệ co và hệ thân.

Quan sát một số cơ quan trong hình sau:

Câu 85. Co quan (1) thuộc hệ co quan nào sau đây ?

  1. A.       Hệ tùân hoàn.
  2. B.        Hệ thân kinh

c. Hệ hô hấp.

D. Hệ tiêu hoá.

Câu 86. Hệ tiêu hoá gôm các cơ quan nào ?

Hộp văn bản: (2)	, (3).
(3)	z (4).
(3)z (5).
(3)z (6).
A.

B.

D.

Câu 87. Đơn vị câu tạo và chức năng cơ bản của mọi cơ thê sống là.

  1. A.      Tếbào.
Hộp văn bản: Mô.
c. Cơ quan.
Hệ cơ quan.

B.

D.

Câu 88. Trong cơ thê đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhát định gọi là.

  1. A.       Tế bào.
  2. B.        Mô.

c. Cơ quan.

D. Hệ cơ quan.

Quan sát hình bên dưới và trả lời câu hỏi

 

Câu 89. Hãy chọn câu đáp án đúng.

Chức năng của mô liên kết là:

  1. A.      Liên kết, nâng đỡ các cơ quan.
  2. B.       Co, dãn, tạo nên sự vận động, c. Bao bọc và bảo vệ cơ thế.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 90. Chức năng của mô cơ là:

  1. A.      Liên kết, nâng đỡ các cơ quan.
  2. B.       Co, dãn, tạo nên sự vận động.

c. Bao bọc và bảo vệ cơ thê.

D. Tâ’t cả đều đúng.

Câu 91. Chức năng cùa mô biêu bì ờ da là:

  1. A.      Liên kết, nâng đỡ các cơ quan.
  2. B.       Co, dãn, tạo nên sự vận động.

c. Bao bọc và bảo vệ cơ thế.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 92. Mô nào dưới đây có ở thực vật.

  1. A.      Mô phân sinh.
  2. B.       Mô biểu bì.

c. Mô cơ.

D. Mô thần kinh.

Câu 93. Mô nào sau đây có ở thực vật.

  1. A.      Mô cơ.
  2. B.       Mô thần kinh.

c. Mô dẫn.

D. Mô biểu bì.

Câu 94. Mô nào có ờ động vật.

  1. A.      Mô thân kinh.
  2. B.       Mô cơ bản.

c. Mô phân sinh.

D. Mô dẫn.

Câu 95. Mô nào có ở động vật.

  1. A.      Mô cơ.
  2. B.       Mô phân sinh.

c. Mô biểu bì.

D. Mô dẫn.

ĐÁP ÁN

61626364656667686970
A/DcDBDAcBcD
71727374757677787980
AAcDADBDcA
81828384858687888990
ADccBDABAB
919293949596979899 
cAcAABcDc 

LINK TẢI VỀ MÁY

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

spot_imgspot_img

BÀI VIẾT XEM NHIỀU NHẤT

BÌNH LUẬN